Tiểu Luận Lạm phát ở việt nam Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU





    Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừa phải, hiện nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008 và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế. Nó như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước.
    Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát ở Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đó chúng em có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ kinh tế mở và phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam.
    Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng em kính mong sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cảm ơn!

    MỤC LỤC


    Phần 1. Cơ sở lý luận
    1.1 Khái niệm về lạm phát 6
    1.2 Phân loại lạm phát . 6
    1.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng 6
    1.2.2 Căn cứ vào định tính 7
    1.2.3 Thiểu phát 7
    1.3 Đo lường lạm phát 8
    1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng 8
    1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id) 9
    1.3.3 Chỉ số giá sản xuất . 10
    1.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt 10
    1.3.5 Chỉ số giá bán buôn 10
    1.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát . 10
    1.4.1 Lạm phát do cầu kéo 10
    1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy 11
    1.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ . 13
    1.5 Tác động của lạm phát 13

    Phần 2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
    2.1 Lạm phát việt nam qua các giai đoạn . 15
    2.1.1 Giai đoạn đất nước việt nam đang bị thực dân và đế quốc đô hộ . 15
    2.1.2 Giai đoạn từ năm 1976- 1980 . 15
    2.1.3 Giai đoạn từ 1981- 1988 16
    2.1.4 Giai đoạn 1988-1995 . 17
    2.1.5 Giai đoạn 1995-2005 . 17
    2.1.6 Giai đoạn 2006 đến nay 21
    2.1.6.1 Giai đoạn lạm phát tăng nhanh . 21
    2.1.6.2 Giai đoạn giảm lạm phát (3 tháng cuối năm 2008) 24
    2.1.6.3 Lạm phát năm 2009 24
    2.1.6.4 Năm 2010 . 25
    2.2 Tác động của lạm phát đến các biến số vĩ mô . 26
    2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 26
    2.2.2 Tỉ lệ thất nghiệp 29
    2.3 Các chính sách của nhà nước trong giai đoạn hiện nay . 31
    2.3.1 Năm 2007 31
    2.3.2 Năm 2008 33
    2.3.3 Năm 2009 40
    Phần 3. Giải pháp kiềm chế lạm phát
    3.1 Những biện pháp cấp bách . 43
    3.1.1 Biện pháp về chính sách tài khóa 43
    3.1.2 Biện pháp thắt chặt tiền tệ 43
    3.1.3 Biện pháp kiềm chế giá cả 44
    3.1.4 Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá 44
    3.1.5 Biện pháp cải cách tiền tệ . 44
    3.2 Những biện pháp chiến lược 44
    3.2.1 Xây dựng và thực hiên chiến lược phát triển kinh tế phù hợp . 44
    3.2.2 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn . 45
    3.2.3 Dùng lạm phát để chống lạm phát 45
    Tài liệu tham khảo 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...