Tiểu Luận Lạm phát ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT​ ​ 1/ Định nghĩa và phân loại lạm phát
    1.1/ Định nghĩa
    Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hêt các loại hàng hoá tăng lên đồng loạt.
    Đặc trưng của lạm phỏt:
    - Hiện tượng tăng giá quá mức của lương tiền trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá.
    - Mức giá cả chung tăng lên.
    Để tính mức độ lạm phát các nhà kinh tế sử dụng chỉ số giá. Chỉ số giá thường được sử dụng là chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Ngoài ra, người ta cũn sử dụng những chỉ số giá khác như: chỉ số giá cả sản xuất, chỉ số giảm lạm phát GNP.
    1.2/ Phõn loại
    Dựa vào tỷ lệ tăng giá, các nhà kinh tế phân lạm phát ra làm ba mức độ khác nhau:
    - Lạm phỏt vừa phải: khi giá cả hàng hoá tăng chậm ở mức một con số hàng năm (dưới 10% một năm).
    - Lạm phỏt cao: khi giá cả hàng hoá tăng ở hai con số hàng năm (từ 10% - 100% một năm).
    - Siờu lạm phỏt: khi giá cả hàng hoá tăng ở mức độ ba con số hàng năm trở lên.

    2/ Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
    Qua nghiên cứu, có các quan điểm như sau:
    2.1/ Lạm phỏt do cầu kộo
    Khi nền kinh tế đạt tới hay vượt quá sản lượng tiềm năng, việc tăng mức cầu dẫn tới lạm phát được gọi là lạm phát do cầu kéo hay lạm phát nhu cầu.
    Số cầu tăng là do:
    - Tổng khối lượng tiền lưu hàng tăng: do thiếu hụt ngân sách, vay mượn nước ngoài.
    - Tốc độ lưu thông tiền tệ tăng: do hệ thống chính trị khủng hoảng, kinh tế suy thoái làm cho lũng tin của dõn chỳng vào chế độ tiền tệ nhà nước bị xói mũn, từ đó gây tâm lý chạy trốn đồng tiền mất giỏ.
    2.2/ Lạm phát do chi phí đẩy
    Khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên ngay cả khi các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng đầy đủ, đó là lạm phát do chi phí đẩy.
    Chi phí tăng lên vỡ:
    - Tốc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
    - Các cuộc khủng hoảng về nhiên nguyên vật liệu cơ bản như: dầu mỏ, sắt thép.
    2.3/ Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung
    Khi nền kinh tế đạt mức toàn dụng (nghĩa là các yếu tố sản xuất: nhân công, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị gần như đó khai thỏc tối ưu), mức cung hàng hoá và dịch vụ trên thị trường có khuynh hướng giảm. Bên cạnh đó, tỡnh trạng tắt nghẽn của thị trường cũng làm giới hạn mức cung hàng hoá. Do đó khiến cho khối lượng hàng hoá không đáp ứng tốt nhu cầu tăng lên của thị trường làm cho giá cả tăng lên.
    Khi nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng nhưng nếu cơ cấu kinh tế tổ chức bất hợp lý thỡ cũng khụng cho phộp tạo ra khối lượng hàng hoá và dịch vụ đầy đủ để thoả món nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường. Trường hợp cũng làm nảy sinh hiện tượng lạm phát.
    2.4/ Lý thuyết ca tụng lạm phỏt của J.M.Keynes
    J.M.Keynes đó cú cụng vạch rừ tỏc động của việc in thêm tiền vào kinh tế:
    Khi nền kinh tế chưa đạt mức toàn dụng, nếu nhà nước mạnh dạn phát hành thêm tiền để gia tăng đầu tư thỡ sẽ thu được kết quả tích cực:
    - Chống được khủng hoảng kinh tế
    - Giảm thiểu được tỡnh trạng thất nghiệp
    Trường hợp này, lạm phát được nhà nước chủ động sử dụng như là một công cụ để kích thích tăng trưởng kinh tế.
    Khi nền kinh tế đó toàn dụng, nếu nhà nước vẫn tiếp tục in thêm tiền đưa vào nền kinh tế, khối hàng hoá và dịch vụ không gia tăng của khối cung tiền. Khi đó, lạm phát không có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế.
    Ngoài những nguyờn nhõn trờn cũn cú nhiều nguyên nhân khác dẫn tới lạm phát như: các chính sách nhà nước, chiến tranh, thiên tai,

    3/ Tác động của lạm phát
    Lạm phát có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh tế - xó hội tuỳ theo mức độ của nó. Nếu là lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại không đáng kể. nếu là lạm phát cao thương gây những tác hại nặng nề cho nền kinh tế và đời sống. Tuy nhiên, nếu lạm phát đó được dự báo, tiên đoán trước thỡ khụng gõy gỏnh nặng lớn kinh tế vỡ người ta có thể có những giải pháp để đối phó. Nếu lạm phát không dự đoán trước dẫn đến những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thần và sinh lực của nền kinh tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...