Tiểu Luận Lạm phát ở Việt Nam - Thực trạng và đặc trưng ,kiềm chế lạm phát và chống lạm phát ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU:
    Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư). Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tế quốc gia. Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của người dân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang.
    Vậy nguyên nhân của tình trạng lạm phát này bắt nguồn từ đâu? Đứng ở góc độ kinh tế học vĩ mô, bài viết này chúng tôi xin trình bày lạm phát - thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ những năm 1981 đến nay và các giải pháp tương ứng mà nhà nước đưa ra để giảm nhẹ tình hình lạm phát hiện tại.


    Mục Lục

    PHẦN I:
    LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC TRƯNG


    I. LẠM PHÁT VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1981 – 1988
    1. Thực trạng
    2 . Những đặc trưng chủ yếu của lạm phát thời kỳ này
    II. LẠM PHÁT NƯỚC TA NHỮNG NĂM 1990-1995
    1 - Đổi Mới Cơ Chế, chính sách
    2 - Thực trạng năm 1994-1995
    III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    PHẦN II:
    KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VÀ CHỐNG LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA

    I. NHÀ NƯỚC VÀ LẠM PHÁT
    II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU CHỐNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

    PHẦN III:
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...