Luận Văn lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    lạm phát ở Việt Nam, thực trạng và các giải pháp
    PHẦN MỞ ĐẦU​​​Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường.Nó là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và đụng chạm tới mọi hệ thống kinh tế dù phát triển hay không.
    Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ.Nó có tính thường trực,nếu không thường xuyên kiểm soát,không có những giải pháp chống lạm phát thường trực,đồng bộ và hữu hiểu thì lạm phát có thể xảy ra ở bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kì chế độ xã hội nào.
    Trong thế kỷ XIX được đánh dấu là không có nạn lạm phát bởi giá cả tương đối ổn định(dù có những cơn sốt ngắn ) thì sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là thời kỳ gia tăng quá trình lạm phát với quy mô lớn.Từ sau năm 1945,không còn có hiện tượng giá cả giảm nữa.Các cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 70 đã kéo theo sự gia tăng trở lại lạm phát rất rõ,sau đó nhờ những cố gắng của các chính sách ổn định mà một quá trình giảm lạm phát đã bắt đầu trong những năm 80.
    Lạm phát gây ra nhiều tác hại cho nền kinh tế như tình trạng khủng hoảng,công nhân đình công đòi tăng lương,giá nguyên liệu tăng đột biến,thảm hoạ tự nhiên,chi phí sản xuất tăng
    Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hàng hoá sang kinh tế thị trường,vì vậy nghiên cứu lạm phát đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay để đánh giá sức khoẻ của nền kinh tế nước nhà.
    Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề “lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp “.
    Em chỉ nêu ra được một số vấn đề nên không tránh được những khiếm khuyết,rất mong được sự góp ý và bổ sung của thầy. Em xin chân thành cảm ơn.
    MỤC LỤC-Phần mở đầu : tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
    -Nội dung
    A-Những vấn đề lí luận về lạm phát . 2
    I-Bản chất của lạm phát 2
    II-Hình thức biểu hiện của lạm phát và các cấp độ của nó . 2
    1-Hình thức biểu hiện lạm phát . 2
    2-Các cấp độ của lạm phát . 3
    III-Tác động của lạm phát đến nền kinh tế . 5
    1-Tác động tích cực của lạm phát đến nền kinh tế 5
    2-Tác động tiêu cực của lạm phát đến nền kinh tế 5
    IV-Yêu cầu phải kiềm chế và khắc phục tình trạng lạm phát 6
    B-Thực trạng tình hình lạm phát trong nền kinh tế nước ta 7
    I-Lạm phát ở nước ta trước thời kỳ đổi mới(1986) 7
    II-Lạm phát ở nước ta từ đổi mới đến nay . 7
    1-Thời kì bắt đầu đổi mới 1986-1990 . 7
    2-Thời kỳ kinh tế đi vào ổn định 1991-1995 . 8
    3-Thời kỳ kinh tế có dấu hiệu trì trệ 1996-2000 9
    4-Thời kỳ kinh tế có bước phát triển mới 2001-2004 10
    III-Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 10
    C-Các quan điểm và giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục tình trạng lạm phát trong nền kinh tế 11
    I-Quan điểm của Đảng và Nhà nước về kiềm chế lạm phát 11
    II-Các giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục tình trạng lạm phát trong nền kinh tế 12
    1-Các giải pháp vĩ mô . 12
    2-Các giải pháp vi mô 15
    -Kết luận . 16
    Tài liệu tham khảo . 17
     
Đang tải...