Chuyên Đề Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC ĐỒ THỊ
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    Tóm tắt . 1
    1.Giới thiệu . 1
    2.Tổng quan nghiên cứu về lạm phát mục tiêu . . 3
    2.1 Lý thuyết về lạm phát mục tiêu trước khủng hoảng . 3
    2.1.1 Hàm tổn thất . . 4
    2.1.2 Lạm phát mục tiêu dự báo . . 5
    2.1.3 Lạm phát mục tiêu cứng nhắc hay lạm phát mục tiêu linh hoạt ? . . 6
    2.1.4 Tính minh bạch . 7
    2.1.5 So sánh với các chính sách tiền tệ khác . 8
    2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm . . 9
    2.3 Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính : . . 13
    2.3.1 Lạm phát ổn định là cần nhưng chưa đủ : . 13
    2.3.2 Điều hành lãi suất . 13
    2.3.3 Lạm phát mục tiêu và vai trò của ngân hàng trung ương trong việc giám sát
    ngành ngân hàng : . . 14
    3. Phương pháp tiếp cận, thời kỳ và mẫu nghiên cứu . 15
    3.1 Mô hình . 15
    3.2 Lựa chọn biến phụ thuộc . . 16
    3.3 Thời kỳ và mẫu quan sát . . 17




    3.4 Thực hiện hồi quy mô hình . . 19
    3.4.1 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (NPL) . . 19
    3.4.2 Tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( tính theo tỷ lệ trên
    GDP) . 23
    3.4.3 Phần bù rủi ro theo lãi suất cho vay . . 26
    3.4.4 Các kết quả hồi quy khác . 28
    3.5 Kiểm định mô hình . 32
    3.5.1 Kiểm định tự tương quan . 32
    3.5.2 Kiểm định phương sai thay đổi . 33
    3.6 Kết luận từ mô hình . . 36
    4. Ổn định tài chính và thực thi chính sách tiền tệ . . 37
    4.1 Ổn định tài chính cần được xem xét khi thực hiện chính sách tiền tệ : . . 37
    4.2 Kết hợp ổn định tài chính vào mô hình chính sách lạm phát mục tiêu . . 42
    4.2.1 Hàm tổn thất trong trường hợp kết hợp lạm phát mục tiêu linh hoạt và ổn định
    tài chính . . 42
    4.2.2 Tiêu chuẩn để thực thi chính sách lạm phát mục tiêu mới . 43
    4.2.3 Ý nghĩa của mô hình . . 44
    5. Một số góp ý về một khuôn khổ chính sách tiền tệ tối ưu phù hợp áp dụng tại
    Việt Nam . 48
    5.1 Tình hình kinh tế Việt Nam . 48
    5.1.1 Lạm phát vẫn còn đang ở mức cao . . 49
    5.1.2 Độ chênh sản lượng . . 52
    5.1.3 Ổn định tài chính . . 56
    5.2 Thực trạng chính sách tiền tệ của NHNN : . . 61
    5.2.1 Mục tiêu chính sách tiền tệ của NHNN . 61




    5.2.2 Điều hành chính sách tiền tệ 2000-2010 : . 62
    5.3 Những tồn tại trong thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua: . 64
    5.4 Khả năng áp dụng lạm phát mục tiêu tại Việt Nam : . . 68
    6. Khuyến nghị và kết luận . 69
    Tài liệu tham khảo . . 72
    Phụ lục 1 . . 75
    Phụ lục 2 . . 82
    Phụ lục 3 . . 84

    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    o Lý do chọn đề tài
    Gần đây nhiều nhà kinh tế trên thế giới đã chỉ trích chính sách tiền tệ theo khuôn
    khổ lạm phát mục tiêu đã góp phần nâng cao rủi ro trong hệ thống tài chính. Trong
    khi đó, mô hình chính sách tiền tệ hiện hữu tại Việt Nam tỏ ra không hiệu quả,
    NHNN đang có ý định sẽ chuyển sang khuôn khổ lạm phát mục tiêu trong một
    tương lai không xa. Mục tiêu đầu tiên của đề tài là kiểm chứng những chỉ trính của
    một số nhà kinh tế về khuôn khổ lạm phát mục tiêu. Đề tài đã sử dụng mô hình hồi
    quy tuyến tính với dữ liệu gồm 124 quốc gia và có kết luận là lạm phát mục tiêu
    không ảnh hưởng đến ổn định tài chính tức là không làm tăng hay làm giảm rủi ro.
    Câu hỏi được xem xét tiếp theo là ổn định tài chính có quan trọng khi xem xét các
    chính sách tiền tệ hay không? Sau khi nghiên cứu thực nghiệm, kết quả người làm
    nghiên cứu có được là có. Sau đó đề tài đã đưa ra một mô hình lý thuyết đơn giản
    được phát triển bởi Woodford (2011) có thể kết hợp ổn định tài chính vào chính
    sách lạm phát mục tiêu linh hoạt và một số thảo luận về chính sách này. Đối với
    thực tiễn Việt Nam, đề tài phân tích về tổng quan diễn biến của nền kinh tế từ năm
    2000 đến nay, đồng thời phân tích các chính sách mà Ngân hàng nhà nước đã sử
    dụng trong giai đoạn này. Từ đó phân tích những điểm còn tồn tại trong chính sách
    và gợi ý ứng dụng chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt kết hợp ổn định tài
    chính để giải quyết những tồn tại này.
    o Mục tiêu nghiên cứu




    - Nghiên cứu mối tương quan giữa lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính
    trong giai đoạn trước khủng hoảng.
    - Dựa vào kết quả mô hình, các bài nghiên cứu trên thế giới đề xuất hướng
    phát triển của lý thuyết lạm phát mục tiêu trong tương lai.
    - Đưa ra một số gợi ý chính sách cho Việt Nam dựa trên những kết quả lý
    thuyết đã tìm được.
    o Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp tham khảo tài liệu.
    - Phương pháp thống kê.
    - Phương pháp hồi quy OLS.
    o Nội dung nghiên cứu
    Đề tài bao gồm 5 chương
    Chương 1 : Giới thiệu
    Chương 2 : Tổng quan nghiên cứu về lạm phát mục tiêu
    - Lý thuyết về lạm phát mục tiêu trước khủng hoảng
    - Các nghiên cứu thực nghiệm
    - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính
    Chương 3 : Phương pháp tiếp cận, thời kỳ và mẫu nghiên cứu
    - Mô hình hồi quy OLS theo các biến ổn định tài chính giai đoạn 2002-
    2007
    - Kiểm định mô hình
    - Kết luận từ mô hình
    Chương 4 : Ổn định tài chính và thực thi chính sách tiền tệ
    - Ổn định tài chính cần được xem xét khi thực hiện chính sách tiền tệ
    - Kết hợp ổn định tài chính vào mô hình chính sách lạm phát mục tiêu




    Chương 5 : Một số góp ý về một khuôn khổ chính sách tiền tệ tối ưu phù hợp áp
    dụng tại Việt Nam
    - Tình hình kinh tế Việt Nam
    - Thực trạng chính sách tiền tệ của NHNN
    - Những tồn tại trong thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ thời gian
    qua
    - Khả năng áp dụng lạm phát mục tiêu tại Việt Nam
    o Đóng góp của đề tài
    - Kiểm định bằng mô hình OLS cho thấy rằng lạm phát mục tiêu không ảnh
    hưởng đến ổn định tài chính.
    - Phân tích sự cần thiết của việc xem xét biến ổn định tài chính khi thực hiện
    chính sách lạm phát mục tiêu.
    - Đề tài cho thấy rằng với thực trạng vĩ mô ở Việt Nam thì nên áp dụng lạm
    phát mục tiêu linh hoạt, kết hợp ổn định tài chính.
    o Hướng phát triển của đề tài
    - Đề tài có thể phát triển theo hướng xây dựng biến đánh giá tính ổn định tài
    chính tổng quát hơn, sử dụng dữ liệu dạng bảng.
    - Đề tài cũng có thể phát triển theo hướng xây dựng hàm mục tiêu và điều
    kiện mang tính định lượng phù hợp với Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...