Tiểu Luận Lạm phát 2011 - thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Ác Niệm, 5/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Chương 1: Cơ sở lí luận về làm phát 4

    1.1 Khái niệm lạm phát . . 4

    1.2 Các phép đó của chỉ số lạm phát . 4

    1.3 Phân loại lạm phát 4

    1.4 Nguyên nhân của lạm phát . 5

    Chương 2: Tình hình kinh tế và thực trạng lạm phát ở Việt Nam 7

    2.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam . . 7

    2.2 Diễn biến lạm phát ở nước ta hiện nay . 9

    2.3 Nguyên nhân lạm phát ở nước ta . .12

    2.4 Tác động của lạm phát đến mọi mặt của đời sống . . .16

    Chương 3: Một số biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ . 18
    3.1 Để kiềm chế lạm phát do chi phí đẩy, Việt Nam đã có những biện pháp tích cực như: giảm
    Thuế nhập khẩu , dãn nợ, bù giá, .cho các doanh nghiệp nhập khẩu và sử dụng nguyên, nhiên
    liệu nhập khẩu . 18
    3.2 Các biện pháp thắt chặt tiền tệ 18

    3.3 Chính phủ ban hành nghị quyết số 11/NQ-CP 18

    3.4 Một số biện pháp khác . . 19

    Chương 4 : Một số dự báo chung về tình hình kinh tế Việt Nam 21

    4.1 Dự báo kinh tế Việt Nam cuối năm 2011 . 21

    4.2 Nhận định tỉ giá USD cuối năm 2011 21

    4.3 Dự báo xu thế tỉ giá USD cuối năm 2011 . 22

    4.4 Dự báo giá vàng thế giới cuối năm 2011 . 22

    Kết luận . 25


    TÓM TẮT ĐỀ TÀI


    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
    Gần đây, lạm phát diễn ra một cách nhanh chóng không dự báo được. Nó trở thành một mối quan tâm mà bất kì ai cũng nhắc tới khi gặp nhau. Nó tác động đến mọi mặc đời sống và để lại những hậu quả to lớn. Diễn tiếp trong bối cảnh lạm phát đang dần trở nên cao trào, vấn đề lạm phát không còn là của riêng ai mà là của toàn xã hội, chung tay họp sức, họp tác cùng Chính phủ và các cán bộ điều hành chính sách là một điều tất yếu để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Khắc phục, ngăn chặn lạm phát là điều cần làm ngay bây giờ chứ không thể chần chừ được nữa. Vì vậy em chọn đề tài “Lạm phát 2011 - thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu.
    II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
    2.1 Mục tiêu lý luận
    - Làm rõ các vấn đề về lạm phát trong giai đoạn hiện tại.
    - Nghiên cứu các giải pháp kiềm chế lạm phát và rút ra các giải pháp phù hợp nhất cho việc này.
    2.2 Mục tiêu thực tiễn
    - Hệ thống lại các đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam và thực trạng lạm phát tại Việt Nam diễn ra trong thời gian qua.
    - Đưa ra các đề xuất, biện pháp kiểm soát lạm phát để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước mà Quốc hội đã đề ra.
    III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    3.1 Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài sử dụng các biện pháp nghiên cứu sau để thu thập tài liệu rồi tổng hợp lại để đưa ra cách nhìn tổng quan nhất, hợp lý nhất trong khả năng người viết:
    Phương pháp tổng hợp: Thu thập và sử dụng có hiệu quả các tài liệu.
    Phương pháp phân tích: Được sử dụng để làm rõ, củng cố vững chắc hơn các luận điểm cũng như để các luận điểm được trình bày một cách khoa học.
    Phương pháp logic, so sánh: Giúp cho cấu trúc vấn đề đưa ra sẽ đi theo một thứ tự hợp lý, thông qua đó sẽ làm sáng tỏ nội dung.
    3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về vấn đề lạm phát đang diễn ra ở Việt Nam trong thời gian gần đây
    IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: gồm 4 chương
    Chương 1: Cơ sở lý luận về lạm phát
    Chương 2: Tình hình kinh tế và thực trạng lạm phát ở Việt Nam

    Chương 3: Một số biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ
    Chương 4: Một số dự báo chung về tình hình kinh tế Việt Nam
    V. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
    Đề tài đưa ra nghiên cứu vấn đề khá “nóng bỏng” hiện nay, đó là vấn đề lạm phát đang diễn ra ở Việt Nam. Đề tài đã phản ánh, cung cấp cách nhìn khá chi tiết về tình hình lạm phát và đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...