Luận Văn Lãi suất ViệtNam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 5

    Phần I : 6

    I - LÃI SUẤT – KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT. 6

    1. Các lý thuyết kinh tế về bản chất của lãi suất 6

    1.1. lý thuyết của C.Mác về lãi suất. 6

    XHCN 7

    1.2 Lý thuyết của J.M. Keynes về lãi suất: 7

    1.3 Lý thuyết của trường phái trọng tiền về lãi suất: 7

    2.1. Vay đơn: 8

    2.2. Vay hoàn trả cố định: 8

    2.3. trái khoán coupon: 8

    2.4. Trái khoán giảm giá. 8

    3. Phân biệt lãi suất với một số phạm trù kinh tế khác: 9

    3.1. lãi suất với giá cả 9

    3.2. Lãi suất với lợi tức. 9

    Tỷ suất lợi tức là tỷ số lợi tức chia cho giá mua. 9

    Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát dự tính 10

    Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – Thuế thu nhập biên thực tế – Tỷ 10

    II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT 10

    1. Của cải – tăng trưởng. 10

    Md2 10

    2. Khả năng sinh lời dự tính của các cơ hộ đầu tư 11

    3. Lạm phát dự tính: 11

    4. Thay đổi mức giá 12

    5. Hoạt động thu, chi của Nhà nước 12

    6. Tỷ giá hối đoái 13

    7. Lượng tiền cung ứng 13

    III. VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ 14

    1. Lãi Suất với quá trình huy động vốn. 14

    2. Lãi suất với quá trình đầu tư 14

    3. Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm: 15

    4. Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu 15

    5. Lãi suất với lạm phát 16

    6. Lãi suất với quá trình phân bổ các nguồn lực. 16

    7. Lãi suất vai trò của nó đối với Ngân Hàng Thương mại 17

    PHẦN II. 18

    I . Giai đoạn từ tháng 3/1989 trở về trước. 18

    1. Đối với NHTM 18

    2. Đối với doanh nghiệp. 18

    II. Từ tháng 3/1989 đến 1993 18

    1. Tác động tích cực của chính sách lãi suất thực dương. 19

    2. Tác động tiêu cực 19

    III. Từ 1993 đến 1996 20

    Thời gian này NHNN vừa cần lãi suất trần, vừa cầu lãi suất thoả thuận. 20

    1. Tác động tích cực 20

    2. Tác động tiêu cực 20

    IV. Thực hiện chính sách lãi suất trần(96-2000) 21

    1. Chính sách lãi suất trần tác động đến các NHTM. 22

    2. Hạn chế 23

    3. Chính sách lãi suất trần đối với các doanh nghiệp. 24

    V. Từ 2000 đến nay: thực hiện chính sách lãi suất cơ bản. 26

    1. Định hướng điều chỉnh lãi suất cơ bản 26

    2. Nội dung cơ chế điều hành lãi suất. 26

    2.1 Đối với lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam lãi suất cho vay cao nhất của TCTD = lãi suất cơ bản + %tỷ lệ. 26

    2.2 Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ. 27

    3. Tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt đọng của NHTM và DN 27

    VI. Những kết luận rút ra trong việc điều hành thực thi chính sách lãi suất trong thời gian qua. 27

    1. Những kết quả đạt được. 28

    2. Những tồn tại, hạn chế. 28

    VII. Một số giải pháp nhằm đổi mới chính sách lãi suất trong mục tiêu phát triển kinh tế của vn trong giai đoạn hiện nay. 28

    1. Các mục tiêu hướng tới 28

    2. Những điều kiện trong việc điều chỉnh chính sách lãi suất của vn. 29

    3. Một số giải pháp trong việc đổi mới chính sách lãi suất ở Việt Nam 29

    3.1 Quy định tỷ lệ lãi suất hợp lý giữa ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. 29

    3.2. Xác định chênh lệch lãi suất cho vay trong nước và lãi suất nước ngoài hợp lý. 29

    3.3. Hoàn thiện môi trường pháp lý ngân hàng 30

    3.4. Chính sách lãi suất tiền gửi và cho vay cần đáp ứng với chính sách tiền 30

    3.5. Tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam. 30

    KẾT LUẬN 31



    LỜI MỞ ĐẦU


    Như chúng ta đã biết, lãi suất là một trong những biến số dược theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sự dao động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạt động của các tổ chức tín dụng và toàn bộ nền kinh tế. Bài viết này sẽ cho người đọc thấy được và hiểu được một số vấn đề cơ bản về lãi suất, phân biệt lãi suất với một số phạm trù kinh tế, các nhân tố tác động đến lãi suất, và vai trò của lãi suất đối với nền kinh tế. Từ đó người đọc sẽ thấy được vai trò, sự cần thiết của lãi suất.


    Từ việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lãi suất, thấy rõ tầm quan trọng của lãi suất,từ đó vận dụng vào thực tiễn vào Việt nam nhận thấy lãi suất được điều hành dưới hình thức các chính sách lãi suất trong từng thời kỳ. Chính sách lãi suất là một công cụ quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát.lãi suất được sử dụng linh hoạt sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế. Ngược lại lãi suất được giữ một các cố định, có thể kích thích tăng trưởng kinh tế những sang thời kỳ khác, nó trở thành vật cản cho sự phát triển kinh tế.


    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này tác giả chọn đề tài “ ”

    để viết đề án. Bố cục gồm 2 phần chính


    Phần I: Lý luận chung về lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trình phát triển kinh tế.


    Phần II: Các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...