Luận Văn Lab Quản Trị Hệ Thống Mạng Linux

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Mở Đầu
    Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển cao. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, nhất là ngành Quản Trị Mạng (QTM).
    Mặc dù, QTM rất phổ biến trên thế giới nhưng tại Việt Nam thì chưa vì hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chưa có đầu tư thích đáng cho việc phát triển hệ thống mạng. Thêm vào đó, các chi phí bản quyền cho các công cụ mã nguồn đóng thì khá cao. Xuất phát từ nhu cầu đó em đã viết bài Lab Quản Trị Hệ Thống Mạng Linux sử dụng công cụ mã nguồn mở hoàn toàn miễn phí. Qua nhận định nói trên, chúng ta thấy rằng Việt Nam vẫn chưa thật sự ứng dụng vào trong cuộc sống, nếu có thì cũng còn rất nhiều mặt hạn chế. Do vậy, việc tìm hiểu và khai thác thế mạnh của QTM - Linux ở Việt Nam là điều cần thiết. Chính vì điều này chúng em đã xây dựng Lab Quản Trị Hệ Thống Mạng dựa trên công nghệ mã nguồn mở Linux nhằm mục đích tạo ra một tài liệu cung cấp nhanh cho các nhà quản trị muốn tìm hiểu xâu về Hệ Thống Mạng Linux .


    MỤC LỤCLời cảm ơn. 2
    Lời Mở Đầu. 2
    MỤC LỤC 3
    PHẦN 1: QUẢN TRỊ MẠNG LINUX CĂN BẢN 5
    BÀI 1: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH 5
    Câu 1: Hướng dẫn cài đặt Fedora 9. 5
    Câu 2: Tìm hiểu giao diện Fedora 9. 24
    Câu 3: Tìm hiểu một số lệnh căn bản. 29
    Câu 4: Cài đặt máy in, modem, card mạng. 32
    Câu 5: Cài đặt Font, bộ gõ xvnkb. 40
    BÀI 2: HỆ THỐNG TẬP TIN 43
    Câu 1: Các thao tác trên file system 43
    Câu 2: Chia Partition, sử dụng Cdrom, Usb. 45
    BÀI 3: CÀI ĐẶT VÀ QUẢN LÝ PHẦN MỀM . 47
    Câu 1: Cài đặt phần mềm 47
    BÀI 4: CÁC TRÌNH TIỆN ÍCH 48
    Câu 1: Trình tiện ích vi, gom file, giải nén. 48
    BÀI 5: QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG TRÊN LINUX 50
    Câu 1: Quản lý người dùng trên giao diện text 50
    Câu 2: Thiết lập quyền người dùng trên file. 53
    BÀI 6: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐĨA 55
    Câu 1: Thiết lập hạn ngạch đĩa cho người dùng. 55
    BÀI 7: CẤU HÌNH MẠNG CĂN BẢN 58
    Câu 1: Cấu hình mạng. 58
    Câu 2: Cấu hình Telnet, ssh, vnc. 60
    Câu 3: Cấu hình DHCP. 62
    BÀI 8: CẤU HÌNH SAMBA 64
    Câu 1: Chia sẻ tài nguyên dùng chung, máy in. 64
    Câu 2: Cấu hình Samba qua web. 67
    BÀI 9: CẤU HÌNH NFS. 71
    Câu 1: Cấu hình NFS qua giao diện text 71
    PHẦN 2: CÁC DỊCH VỤ MẠNG 73
    BÀI 1: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH 73
    Câu 1: Quản lý hoạt động của tiến trình. 73
    BÀI 2: DỊCH VỤ DNS. 76
    Câu 1: Cấu hình DNS quản lý tên miền cục bộ. 76
    Câu 2: Thiết lập DNS liên kết nhiều tên miền. 79
    BÀI 3: DỊCH VỤ FTP. 82
    Câu 1: Chia sẻ tài nguyên dùng chung qua FTP. 82
    Câu 2: Upload dữ liệu lên FPT Server 84
    Câu 3: Thiết lập FTP hosting. 87
    Câu 4: Giới hạn truy câp tài nguyên dùng chung. 90
    BÀI 4: DỊCH VỤ WEB 92
    Câu 1: Thiết lập Webservice cho hệ thống. 92
    Câu 2: Publish tài nguyên dùng chung qua Web. 96
    Câu 3: Thiết lập website cho người dùng. 98
    Câu 4: Thiết lập webhosting cho người dùng. 101
    BÀI 5: DỊCH VỤ MAIL 104
    Câu 1: Thiết lập hệ thống mail cho tên miền cục bộ. 104
    Câu 2: Thiết lập hệ thống mail liên kết nhiều tên miền. 108
    Câu 3: Giới hạn sử dụng mail 111
    BÀI 6: DỊCH VỤ PROXY 113
    Câu 1: Chia sẻ kết nối internet 113
    BÀI 7: LINUX SECURITY 116
    Câu 1: Kiểm soát HTTP, SSH, SMTP, POP3. 116
    Câu 2: Thiết lập Firewall chia sẻ kết nối internet 120
    Câu 3: Thiết lập mô hình Public máy chủ. 123
    Câu 4: Thiết lập mô hình Public các máy chủ. 125
    BÀI 8: WEBMIN 126
    Câu 1: Quản lý linux qua web. 126
    Câu 2: Thiết lập môi trường làm việc qua web cho người dùng. 128
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...