Tiểu Luận L/C và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC 1
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    NỘI DUNG 4
    PHẦN I: L/C VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C 4
    I. Hệ thống Swift:. 4
    1. Khái niệm:. 4
    2. Một số Ngân hàng là thành viên của Swift:. 6
    3. Cách phân chia mẫu điện SWIFT 6
    II. Thư tín dụng ((Letter of Credit-L/C):. 7
    1. Khái niệm: 7
    2. Phân loại các loại L/C:. 7
    2.1. Phân loại theo loại hình (Types):. 7
    2.2. Phân loại theo phương thức sử dụng (Uses): có các loại thư tín dụng sau: 8
    2.3. Phân loại theo thời hạn thanh toán:. 8
    2.4. Một số loại thư tín dụng thường được sử dụng trong thực tế:. 8
    3. Giới thiệu đơn xin mở thư tín dụng:. 9
    4. Nội dung thư tín dụng:. 14
    III. Bộ chừng từ trong thanh toán quốc tế. 19
    IV. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:. 20
    1. Khái niệm:. 20
    2. Các bên tham gia trong thư tín dụng chứng từ:. 21
    V. Q.trình thanh toán tín dụng chứng từ - Giải thích từng bước trong quy trình: 22
    1. Quy trình mở L/C 22
    2. Quy trình thanh toán L/C 23
    VI. Phân tích chi tiết quy trình thanh toán L/C 25
    1. Nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu. 25
    1.1. Phát hành L/C:. 26
    1.2. Nghiệp vụ xử lý chứng từ và thanh toán L/C 30
    1.3. Nghiệp vụ ký hậu vận đơn và bảo lãnh nhận hàng. 32
    2. Nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu. 32
    2.1. Nghiệp vụ thông báo L/C 33
    2.2. Quy trình thanh toán bộ chứng từ hàng xuất khẩu tại ngân hàng thương mại: 36
    Phần II: Các loại rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 41
    1. Khái niệm . 41
    2. Phân loại và phân tích các loại rủi ro ở các bên tham gia vào quá trình thanh toán tín dụng chứng từ:. 41
    2.1. Rủi ro kỹ thuật. 41
    2.2. Rủi ro chính trị 47
    2.3. Rủi ro ngoại hối 48
    2.4. Rủi ro đạo đức. 49
    2.5. Rủi ro tín dụng. 51
    3. Nguyên nhân:. 52
    3.1. Đối với rủi ro kỹ thuật. 52
    3.2. Đối với rủi ro chính trị 53
    3.3. Đối với rủi ro ngoại hối 53
    3.4. Đối với rủi ro đạo đức. 54
    3.5. Đối với rủi ro tín dụng. 54
    Phần III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ 55
    1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước. 55
    2. Một số kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu:. 57
    3. Một số kiến nghị đối với các ngân hàng TM:. 58
    3.1. Chú trọng nâng cao chất lượng công tác thẩm định đánh giá khách hàng. 59
    3. 2. Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. 59
    3.3. Thành lập bộ phận quản lý và phòng ngừa rủi ro. 60
    3.4. Đẩy mạnh công tác tư vấn cho khách hàng. 61
    3.5. Tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng. 63
    4. Một số kiến nghị cụ thể về nghiệp vụ. 63
    KẾT LUẬN 66
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

    LỜI MỞ ĐẦU
    Nền kinh tế Việt Nam đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Điển hình, sau gần một thập niên duy trì nền kinh tế bao cấp, Việt Nam đang nỗ lực để bắt kịp trình độ phát triển chung của thế giới và đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ trong lĩnh vực kinh tế. Để bắt kịp với thế giới, Việt Nam luôn thể hiện sự chủ động, linh hoạt trong hoạt động giao lưu thương mại với nước ngoài. Điều đó thể hiện một định hướng được xem là kim chỉ nam là sự hội nhập quốc tế. Trải qua những sự kiện kinh tế lớn như gia nhập ASEAN vào năm 1995 và AFTA vào năm 1996, Việt Nam đã trở thành thành viên của APEC năm 1998. Ngày 7 tháng 11 năm 2006, sau quá trình đàm phán kéo dài và căng thẳng, Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
    Sau khi gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới, Việt Nam ngày càng có nhiều cơ hội để khẳng định mình trên thương trường quốc tế và cũng gặp không ít thách thức do điều kiện kinh tế mới mẽ, quan hệ kinh tế, cũng như những quy ước, hiệp ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. Một điều hiển nhiên, Việt Nam không chỉ giao thương với chính mình mà còn giao thương với các nước trên thế giới. Do đó, hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động không thể thiểu trong nền kinh tế mở này.
    Trong áp lực của nền kinh tế thị trường, các trung gian tài chính cũng phát triển nhanh chóng và gần như đáp ứng tất cả những yêu cầu mà thị trường đòi hỏi. Các trung gian tài chính này có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những dịch vụ thanh toán đa dạng, góp phần phát triển hoạt động giao dịch giữa các công ty Việt Nam và nước ngoài; nhận thức được tầm quan trọng của việc thanh toán trong hợp đồng ngoại thương, các bên ký kết hợp đồng luôn chọn lựa phương thức thanh toán thích hợp nhằm bảo vệ lợi ích của mình trong trường hợp phát sinh tranh chấp.
    Hiện nay, có nhiều phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế như nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ, v.v Trong số đó, tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất. Điều đó cho thấy vai trò của phương thức thanh toán này rất quan trọng trong thanh toán quốc tế, nó góp phần đẩy mạnh phát triển của nước nhà. Nhưng đi song song với mặt mạnh của phương thức thanh toán này thì nó cũng chứa đựng đầy rủi ro mà chúng ta cần phải cẩn trọng và xem xét. Do đó, nắm bắt được tình hình đó chúng em sẽ đi sâu vào tìm hiểu đề tài :” Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ” cho bài tiểu luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...