Tiểu Luận kỹ thuật xứ lý khí thải

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    kỹ thuật xứ lý khí thải


    CƠ BẢN VỀ KHÔNG KHÍ
    I.1. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA KHÔNG KHÍ
    Không khí khô là hỗn hợp của nhiều chất khí khác nhau trong đó hai thành phần
    chủ yếu là Nitơ và Ôxy. Trong bảng 1-1 cho biết thành phần của các chất có trong
    không khí được tính theo tỷ lệ phần trăm thể tích và trọng lượng.
    Ngoài các loại khí đã nêu, trong không khí khô còn có bụi, vi trùng
    I.2. GIẢN ĐỒ I – D CỦA KHÔNG KHÍ ẨM
    I.2.1. Quá trình đun nóng và làm lạnh
    Quá trình sấy nóng và làm lạnh không khí có thể thực hiện bằng 2 phương pháp:
    phương pháp khô và phương pháp ướt.
    Phương pháp khô hay còn gọi là phương pháp gián tiếp có chất mang nhiệt trao
    đổi nhiệt với không khí qua thành vách cứng.
    Quá trình sấy nóng không khí do không khí được tiếp Xúc với bề mặt nóng khô là
    quá trình đơn giản nhất. Trong quá trình này không khí chỉ nhận nhiệt hiện đối lưu,
    còn dung ẩm của không khí không thay đổi. Vì vậy trong giản đồ I – d quá trình đun
    nóng hướng từ dưới lên trên theo đường d = const. Nếu trạngthái không khí tương ứng
    điểm I (có t1,j 1) được đun nóng trong bộ sấy thì quá trình sấy nóng theo đường thẳng
    đứng d1 = const đi lên phía trên bắt đầu từ điểm I. Nhiệt truyền cho không khí càng
    lớn thì không khí càng được đun nóng hơn và theo đường d1 = const vị trí điểm trạng
    thái không khí được đun nóng càng ở cao hơn. Nếu lượng nhiệt DI1 truyền cho mỗi kg
    phần khô của không khí ẩm thì điểm 2 sẽ tương ứng với trạng thái cuối cùng của nó
    (Xem hình 1).
    Trong quá trình làm lạnh không khí. Khi tiếp Xúc với bề mặt làm lạnh khô không
    khí chỉ nhường nhiệt hiện đối lưu. Trong giản đồ I – d quá trình này đi từ trên Xuống
    dưới theo đường d= const. Thí dụ khi làm lạnh không khí có trạngthái tương ứng với
    điểm I đến trạng thái tương ứng điểm 3 ( hình 1) thì lượng nhiệt DI2 sẽ thu từ mỗi kg
    phần khô của không khí ẩm. Quá trình làm lạnh không khí trong thiết bị trao đổi nhiệt
    có thể đến được trạng thái tương ứng với điểm 4 là giao điểm của d = const và j =​
     
Đang tải...