Thạc Sĩ Kỹ thuật xác thực và mã hóa dữ liệu trong công nghệ Wimax

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    5
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . 2
    LỜI CAM ĐOAN . 4
    MỤC LỤC 5
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
    DANH MỤC CÁC HÌNH 8
    LỜI NÓI ĐẦU 9
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ WIMAX VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TRONG
    WIMAX. . 11
    1.1 Giới thiệu WIMAX . 11
    1.1.1 Kiên trúc phân lớp WIMAX 11
    1.1.2 Khái quát phân lớp trong giao thức IEEE 802.16 11
    1.1.2.1 Lớp vật lý 11
    1.1.2.2 Lớp MAC 12
    1.1.3 Ưu điểm của WIMAX 17
    1.2 Một số các cách tấn công trong WIMAX 19
    1.3 Vấn đề an toàn bảo mật trong WIMAX 20
    1.3.1 Nhận thực . 20
    1.3.2 Bảo mật 21
    1.3.3 Toàn Vẹn 21
    1.3.4 Một số giải pháp an ninh trong Wimax . 22
    CHƯƠNG II: KỸ THUẬT XÁC THỰC VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU TRONG
    CÔNG NGHỆ WIMAX . 23
    2.1 Thuật toán xác thực . 23
    2.1.1 Thuật toán mã hóa khóa công khai ( RSA) 23
    2.1.1.1 Giới thiệu thuật toán 23
    2.1.1.2 Thuật toán 24
    2.1.1.3 Ưu nhược điểm. . 27
    2.1.1.3.1 Nhược điểm 27
    2.1.1.3.2 Ưu điểm. . 27
    2.1.1.4 Đặc trưng của hệ mật RSA . 28
    2.1.1.5 Độ an toàn của hệ mật RSA . 30
    2.1.1.6 Quản lý khoá của hệ mật mã RSA 31
    2.1.1.7 Các ứng dụng của RSA . 37
    2.1.2 Thuật toán mã hóa dựa trên định danh (IBE) . 41
    2.1.2.1 Giới thiệu . 41
    6
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2.1.2.2 Các khả năng ứng dụng IBE . 41
    2.1.2.3 Lược đồ mã hóa dựa trên định danh . 43
    2.2 Thuật toán mã hóa dữ liệu . 45
    2.2.1 Thuật toán mã hóa DES . 45
    2.2.1.1 Giới thiệu: 45
    2.2.1.2 Thuật toán : 46
    2.2.2 Thuật toán mã hóa . 48
    2.2.2.1 Giới thiệu: 48
    2.2.2.2 Thuật toán 49
    CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG DỰA TRÊN
    THUẬT TOÁN XÁC THỰC CẢI TIẾN RSA 56
    3.1 Xác thực lẫn nhau dựa trên RSA . 56
    3.1.1. Đặt vấn đề bài toán 56
    3.1.2. Mô tả thuật toán 56
    3.2 Xây dựng chương trình mô phỏng . 60
    3.2.1 Lựa chọn công cụ và ngôn ngữ 60
    3.2.2 Hoạt động và giao diện của chương trình 63
    3.3 Đánh giá hiệu quả của giải pháp cải tiến 69
    3.3.1 Phòng chống tấn công Replay 70
    3.3.2 Phòng chống tấn công Man in Middle Attack và Denial of Service . 70
    KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 72
    PHỤ LỤC MÃ NGUỒN CỦA CHƯƠNG TRÌNH . 74

    7
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    Từ Viết Tắt Từ Viết Đầy Đủ Nghĩa
    AES Advanced Encryption Standard Chuẩn mã hóa dữ liệu cao cấp
    ARQ Automatic Repeat Request Tự động lặp lại yêu cầu
    ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line

    Đường dây thuê bao số bất đối
    xứng
    BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân
    BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bít
    BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân
    BS Base Station Trạm gốc
    CID Connection Identify

    Nhận dạng kết nối

    CSMA Carrier Sense Multiple Access Đa truy nhập cảm ứng sóng
    mang
    CS Channel Switched Chuyển mạch kênh
    DHCP Dynamic host Configuration Protocol Giao thức cấu hình Host động
    DSL Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số
    DES Data Encryption Standard Tiêu chuẩn mã hóa dữ liệu

    IEEE Institute of Electrical and Electronics
    Engineers
    Viện kỹ nghệ Điện và Điện tử
    WMAN Wireless Metropolitan Area Network Mạng vô tuyến khu vực đô thị
    OFDM Orthogonal Frequency Division
    Multiplexing

    Ghép phân chia tần số trực giao

    NLOS Non light of Sight Không tầm nhìn thẳng
    SOFDMA Scalable Orthogonal Frequency Division
    Multiple Access
    Khả năng mở rộng đa truy cập
    phân chia theo tần số trực giao
    TDD Time Division Duplex Song công phân chia theo thời
    gian
    FDD Frequence Division Duplex

    Song công phân chia theo tần số
    TDMA Time Division Multiple Access

    Đa truy nhập phân chia theo
    thời gian
    MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi
    trường

    PMP Point to Multipoint

    Điểm-đa điểm
    SA Security Association Liên kết bảo mật
    TEK Traffic Encryption Key Khóa bảo mật dữ liệu
    UMTS Universal Mobile Telecommunication
    seytem
    Hệ thống viễn thông di động
    toàn cầu
    IBE Indetity Base Encryption Mã hóa dựa trên định danh

    QPSK Quadrature phase-shift keying Điều chế pha cầu phương
    SS Subcriber Station Trạm thuê bao
    PDA

    Personal Digital Assistance

    Thiết bị hỗ trợ cá nhân kĩ thuật
    số
    8
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 1: Lớp giao thức trong IEEE 802.16 12
    Hình 2: Chi tiết phân lớp MAC trong IEEE 802.16 . 13
    Hình 3: Khuôn dạng bản tin MAC 14
    Hình 4: Nhận thực trong IEEE 802.16 16
    Hình 5: Quá trình trao đổi khóa 17
    Hình 6: Quá trình mã hóa khóa công khai RSA . 29
    Hình 7: Ứng dụng RSA trong chữ kí điện tử 38
    Hình 8: Ứng dụng của RSA trong thẻ ATM của ngân hàng. 39
    Hình 9: Mã hoá bằng hệ thống IBE 43
    Hình 10: Giải mã bằng hệ thống IBE 44
    Hình 11: Hàm F (F-function) dùng trong DES . 47
    Hình 12: Quá trình tạo khóa con trong DES . 48
    Hình 13: Bước SubBytes . 50
    Hình 14: Bước ShiftRows . 51
    Hình 15: Bước MixColumns . 52
    Hình 16: Bước AddRoundKey . 52
    Hình 17: Quá trình xác thực lẫn nhau để tránh BS giả mạo tấn công . 57
    Hình 18: Lưu đồ thuật toán SS 58
    Hình 19: Lưu đồ thuật toán BS . 59
    Hình 20: Quy trình truyền thông tổng thể. 60
    Hình 21: Phòng chống tấn công phát lại bằng cách sử dụng Timestamp . 70




















    9
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/




    LỜI NÓI ĐẦU

    Công nghệ thông tin vô tuyến tạo ra sự thay đổi sâu sắc theo cách mà mọi
    người tương tác với nhau và trao đổi thông tin trong xã hội chúng ta. Một thập
    kỷ qua, các mô hình đang thịnh hành cho cả các hệ thống điện thoại và các mạng
    máy tính là các mô hình mà người sử dụng tiếp cận mạng – tổ hợp điện thoại
    hoặc trạm máy tính được nối bằng dây tới cơ sở hạ tầng liên mạng rộng
    hơn.Ngày nay, các mô hình đó đã dịch chuyển đến một mô hình nơi mà mạng
    tiếp cận người sử dụng bất kì khi nào họ xuất hiện và sử dụng chúng. Khả năng
    liên lạc thông qua các máy điện thoại theo mô hình tổ ong trong khi đang di
    chuyển là thực hiện được và các hệ thống cho truy nhập Internet không dây ngày
    càng phổ biến.
    Ngành công nghệ viễn thông đã chứng kiến những phát triển ngoạn mục
    trong những năm gần đây, đặc biệt là truyền thông không dây băng thông rộng.
    Khi mà công nghệ mạng thông tin di động thế hệ thứ ba 3G chưa có đủ thời gian
    để khẳng định vị thế của mình trên toàn cầu, người ta đã bắt đầu nói về công
    nghệ Wimax từ những năm gần đây.
    Tiềm năng cung cấp kết nối mềm dẻo, mọi lúc mọi nơi và các khả năng
    mới của thông tin vô tuyến cho người sử dụng và các tổ chức là rõ ràng. Cùng
    thời điểm đó, việc cung cấp các cơ sở hạ tầng rộng khắp cho thông tin vô tuyến
    và tính toán di động cũng xuất những nguy cơ mới, đặc biệt là trong lĩnh vực an
    ninh. Thông tin vô tuyến liên quan đến việc truyền thông tin qua môi trường
    không khí, điển hình là bằng các sóng vô tuyến hơn là thông qua môi trường dây
    dẫn khiến cho việc chặn hoặc nghe lén các cuộc gọi khi người sử dụng thông tin
    với nhau trở nên dễ dàng hơn. Ngoài ra, khi thông tin là vô tuyến thì không thể
    sử dụng vị trí kết nối mạng của người sử dụng như là một phần tử để đánh giá
    nhận dạng chúng. Để khai thác tiềm năng của công nghệ này mọi người phải có
    thể chuyển vùng tự do với các thiết bị truyền thông di động được và do đó mọi
    người có thể xuất hiện tự do trong những vị trí mới. Trong khi các đặc tính này
    cung cấp cho người sử dụng các tiện ích mới thì nhà cung cấp dịch vụ và nhà
    quản trị hệ thống phải đối mặt với những thách thức về an ninh chưa có tiền lệ.
    Do đặc điểm trao đổi thông tin trong không gian truyền sóng nên khả
    năng thông tin bị rò rỉ ra ngoài là hoàn toàn dễ hiểu. Hơn nữa, ngày nay với sự
    10
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    phát triển cao của công nghệ thông tin, các hacker có thể dễ dàng xâm nhập vào
    mạng hơn bằng nhiều con đường khác nhau. Vì vậy có thể nói điểm yếu cơ bản
    nhất của mạng di động Wimax đó là khả năng bảo mật, an toàn thông tin. Thông
    tin là một tài sản quý giá, đảm bảo được an toàn dữ liệu cho người sử dụng là
    một trong những yêu cầu được đặt ra hàng đầu.
    Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài ―Kỹ thuật xác thực và mã
    hóa dữ liệu trong công nghệ WIMAX‖. Chủ đề quan tâm ở đây là lĩnh vực an
    ninh thông tin trong mạng không dây băng thông rộng, mà điểm mấu chốt là tìm
    hiểu các kỹ thuật, công nghệ để đảm bảo sự an ninh đó. Đó thực sự là lĩnh vực
    rất rộng lớn và phức tạp.
    Luận văn gồm có các nội dung như sau:
    Chương 1 : Tổng quan về Wimax và vấn đề an ninh trong Wimax.
    Chương 2 : Kỹ thuật xác thực và mã hóa dữ liệu trong công nghệ Wimax.
    Chương 3 : Xây dựng chương trình mô phỏng dựa trên thuật toán xác thực
    cải tiến RSA.
     
Đang tải...