Tiểu Luận Kỹ thuật truyền số liệu trong mạng vô tuyến

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word


    MỤC LỤC.
    1. Mạng LAN nối dây. 3
    1.1 Topo mạng. 3
    1.2 Môi trường truyền dẫn. 4
    1.3 Điều khiểu truy xuất môi trường. 7
    1.3.1 Đa truy xuất cảm nhận sóng mang có phát hiện đụng độ. 7
    1.3.2 Token(thẻ) điều khiển. 8
    1.3.3 Vòng được phân chia khe (slotted ring). 9
    1.4 Môi trường vật lý và cấu hình. 10
    2. Mạng LAN không dây. 11
    2.1 Khái niệm: 11
    2.2 Phương pháp điều khiển truy xuất môi trường. 11
    2.2.1 CDMA (Code Division Multiple Access). 12
    2.2.2 CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection): 12
    2.2.3 CSMA/CA (Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance). 12
    2.2.4 TDMA (Time Division Multiple Access ). 13
    2.2.5 FDMA ( Frequency Division Multiple Access ). 13
    3. Kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến. 13
    3.1 Giới thiệu chung: 13
    3.1.1 Khái niệm: 13
    3.1.2 Vai trò: 14
    3.1.3 Đặc điểm: 14
    3.1.4 Mô hình mạng truyền dẫn vô tuyến. 15
    3.2 Dạng tín hiệu sử dụng. 16
    3.2.1 Tín hiệu tương tự. 16
    3.2.2 Tín hiệu số. 17
    3.2.3 Tín hiệu rời rạc. 17
    3.3 Điều chế và giải điều chế tín hiệu. 19
    3.3.1 Điều chế tín hiệu. 19
    3.3.1.1 Điều chế khóa dịch biên ASK( Amplitude Shift Keying). 19
    3.3.2 Giải điều chế tín hiệu. 23
    3.4 Mã hóa kênh. 23
    3.4.1 Mã khối. 24
    3.4.2 Mã xoắn. 24
    3.5 Phân tích đường truyền vô tuyến. 25
    3.5.1 Sóng radio. 25
    3.5.2 Sóng viba. 26
    3.5.3 Sóng hồng ngoại. 27
    3.5.4 Quỹ đường truyền, phương pháp tính toán và dự trữ đường truyền. 28
    3.6 Hệ thống truyền vô tuyến. 30
    3.6.1 Nguyên lý hoạt động. 30
    3.6.2 Quy hoạch tần số và cấu hình hệ thống. 32
    4. Truyền dữ liệu trong mạng cục bộ bằng LanTalk NET. 39
    4.1 Giới thiệu. 39
    4.2 Giao diện chính. 39
    4.3 Chức năng. 40
    5. TRUYỀN TEXT VỚI LẬP TRÌNH SOCKET CLIENT/SERVER BẰNG JAVA 42

    LỜI NÓI ĐẦU.
    Những năm gần đây, kỹ thuật truyền dữ liệu tiên tiến đã giải quyết thành công vấn đề mã nguồn (nén audio và video) nhằm chủ yếu giảm tốc độ bit với độ suy giảm chất lượng đến mức có thể chấp nhận được và mã kênh ứng dụng các thuật toán sửa lỗi, các kỹ thuật điều chế nhằm đạt được hiệu suất phổ tần tốt nhất. Khi các quá trình mã nguồn và mã kênh được thực hiện, chúng ta có một dòng dữ liệu được sử dụng để điều chế sóng mang tín hiệu chương trình.
    Tuy nhiên để truyền tín hiệu chương trình đến sử dụng còn phụ thuộc vào phương thức truyền dẫn tín hiệu (truyền qua vệ tinh, truyền theo mạng cáp, truyền theo mạng mặt đất). Do vậy, lĩnh vực truyền dẫn vô tuyến đòi hỏi con người không ngừng nâng cao kỹ thuật xử lý, phải bao hàm các đặc trưng kỹ thuật như: tỷ số tín hiệu trên tạp âm, cường độ trường hệ số sóng phản xạ . và nhiều chỉ tiêu kỹ thuật khác. Việc chọn tần số làm việc cho mỗi phương thức đã được quốc tế quy định. Trên cơ sở đó để đạt hiệu quả cao nhất, mỗi phương thức truyền dẫn cần chọn cho mình một phương thức điều chế sóng mang thích hợp. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu tổng quan về các kỹ thuật trong mạng cục bộ và đặc biệt quan tâm đến lỹ thuật truyền dẫn trong mạng vô tuyến đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm khai thác công nghệ này.


    1. Mạng LAN nối dây.1.1 Topo mạng.Có 4 Topo thông dụng là: star, bus, ring và hub
    + Mạng hình sao(Star topology) :bao gồm một trung tâm và các nút thông tin. Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng. Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng với các chức nǎng cơ bản là:
    -Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép chiếm tuyến thông tin và liên lạc với nhau.
    -Cho phép theo dõi và xử lý sai trong quá trình trao đổi thông tin.
    -Thông báo các trạng thái của mạng .
    *Ưu điểm:
    -Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.
    -Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định.
    -Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng.
    *Nhược điểm:
    -Khả nǎng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả nǎng của trung tâm . Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động.
    -Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (100 m).
    Mạng dạng hình sao cho phép nối các máy tính vào một bộ tập trung (hub hay switch) bằng cáp xoắn, giải pháp này cho phép nối trực tiếp máy tính với hub/switch không cần thông qua trục bus, tránh được các yếu tố gây ngưng trệ mạng. Gần đây, cùng với sự phát triển switching hub, mô hình này ngày càng trở nên phổ biến và chiếm đa số các mạng mới lắp.
    + Mạng trục tuyến tính(Bus topology): tất cả các trạm phân chia một đường truyền chung (bus). Đường truyền chính được giới hạn hai đầu bằng hai đầu nối đặc biệt gọi là terminator. Mỗi trạm được kết nối với trục chính qua một đầu nối chữ T (T-connector) hoặc một thiết bị thu phát (transceiver). Khi một trạm truyền dữ liệu tín hiệu được quảng bá trên cả 2 chiều của bus , tức là mọi trạm còn lại có thể thu được tín hiệu đó trực tiếp. Đối
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...