Báo Cáo Kỹ thuật tính toán trong công nghệ hóa học

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Thúy Viết Bài, 5/12/13
    Last edited by a moderator: 27/5/21
    Mục Lục
    Lời nói đầu. 3
    Phần I: Cơ sở về Matlab. 4
    Chương I:Bắt đầu với Matlab. 5
    1.1 Nhập dữ liệu qua dòng lệnh. 5
    1.2 Sử dụng help trực tuyến. 6
    1.3 Đường dẫn. 6
    1.4 Lưu và tải dữ liệu. 7
    Chương 2: Các cấu trúc cơ bản và biến. 7
    2.1 tính toán với Matlab. 7
    2.2 Giới thiệu dạng dữ liệu. 8
    Chương 3: Tính toán với ma trận và vec tơ. 9
    3.1 Vec tơ. 10
    3.1.2 Vec tơ cột và sự chuyển vị 11
    3.1.3 Nhân, chia và mũ của vec tơ. 12
    3.2 Ma trận. 14
    3.2.1 Các ma trận đặc biệt 15
    3.2.2 Xây dựng ma trận và cách trích các phần tử của ma trận. 16
    3.2.3 Các phép toán với ma trận. 19
    Chương 4: Đồ họa. 21
    4.1 Đồ thị đơn giản. 22
    4.2 Vẽ đường. 22
    4.3 Vẽ mặt 26
    Chương 5: Các luồng điều khiển. 29
    5.1 Các toán tử logic. 29
    5.2 Lệnh find. 29
    5.3 Câu lệnh if. 31
    5.4 Cấu trúc lặp. 33
    Chương 6: Phương pháp số. 34
    6.1 Đường cong hồi quy. 34
    6.2 Phép nội suy. 34
    6.3 Giá trị của hàm số. 35
    6.3.1 Hàm ‘inline’. 36
    6.4 Phép tính tích phân và tích phân. 37
    6.5 Tính toán số học và cấu trúc điều khiển. 38
    Chương 7: Viết chương trình trong Matlab. 38
    7.1 Kịch bản và hàm m-file. 38
    7.2 Hàm m-file. 38
    7.2.1 Những biến đặc biệt của hàm số. 39
    7.2.2 Biến địa phương và biến toàn cục. 40
    7.2.3 Tính giá trị hàm số cách gián tiếp. 40
    Chương 8: Văn bản. 42
    8.1 Chuỗi kí tự. 42
    8.2 Vào - ra dữ liệu. 43
    8.2.1 Vào ra dữ liệu từ bàn phím 43
    8.2.2 Đưa dữ liệu ra màn hình. 44
    8.2.3 Xử lí file văn bản. 46
    Phần II: Ứng dụng của Matlab. 50
    trong công nghệ hóa học. 50
    Chương 1: Dẫn nhiệt và đối lưu. 51
    1.1. Dẫn nhiệt 51
    1.1.1. Tóm tắt lí thuyết 51
    1.1.2. Ví dụ. 52
    1.2. Đối lưu. 55
    1.2.1. Tóm tắt lí thuyết 55
    1.2.2.Ví dụ. 58
    Chương 2: Bức xạ nhiệt và truyền nhiệt. 63
    2.1. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa các vật 63
    2.1.1. Tóm tắt lí thuyết 63
    2.1.2. Ví dụ. 64
    2.2. Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt 66
    2.2.1 Tóm tắt lí thuyết 66
    2.2.2. Ví dụ. 67
    Chương 3: Kỹ thuật tách chất. 73
    3.1 Cân bằng lỏng hơi 73
    3.1.1 Tóm tắt lý thuyết 73
    3.1.2 Ví dụ. 75
    3.1.3. Bài tập. 79
    3.2 Phương pháp McCabe Thiele. 80
    3.2.1 Tóm tắt lý thuyết 80
    3.2.2 Ví dụ. 82
    Chương 4: Kỹ thuật phản ứng. 89
    4.1 Nhiệt động học. 89
    4.1.1 Tóm tắt lý thuyết 89
    4.1.2 Ví dụ. 91
    4.2 Các kỹ thuật tiến hành phản ứng. 94
    4.2.1 Tóm tắt lý thuyết 94
    4.2.2 Ví dụ. 95
    4.2.3Bài tập. 99
    Phụ lục. 100
    Tài liệu tham khảo. 125

    Lời nói đầu

    [​IMG]
    Các bài toán công nghệ hóa học trong thực tế là rất phức tạp, chúng ta cần có công cụ hỗ trợ để giải nó. Thực tế có rất nhiều phần mền, tuy nhiên, trong cuốn sách này, chúng tôi muốn giới thiệu đến các sinh viên nghành công nghệ hóa một công cụ rất mạnh, đó là matlab .
    Mat lab là một công cụ toán học rất mạnh, ngoài ra nó còn hỗ trợ ngôn ngữ lập trình bậc 4 với cấu trúc đơn giản, gần gũi, dễ tiếp cận, có thể linh hoạt giải quyết các bài toán thực tế để đạt được yêu cầu mong muốn. Do đó, việc sử dụng nó làm công cụ để giải quyết các bài toán kĩ thuật là rất tốt .
    Nội dung cuốn sách bao gồm:
    · Phần I: Cơ sở về Matlab nhằm giới thiệu cho bạn đọc sơ lược về Matlab
    · Phần II: Ứng dụng Matlab trong công nghệ hóa học gồm có các chương: Dẫn nhiệt và đối lưu; bức xạ và truyền nhiệt; kỹ thuật tách chất; kỹ thuật phản ứng .
    Trong từng chương có tóm tắt cơ sở lí thuyết, kèm theo mỗi chương đó thì có các ví dụ và bài tập liên quan đi kèm, mỗi một ví dụ minh họa được giải bằng tay sau đó được giải lại bằng matlab một cách sinh động và dễ hiểu, có tính tổng quát cao .
    Đưa matlab vào công nghệ hóa là mục đích của chúng tôi. Tuy nhiên, do được biên soạn lần đầu nên không thể tránh được những sai sót, rất mong nhận được đóng góp của bạn đọc để cuốn sách trở lên gần gũi hơn với các sinh viên công nghệ hóa cũng như những người quan tâm đến lĩnh vực này .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...