Luận Văn Kỹ thuật sử dụng trứng Artemia làm thức ăn cho ấu trùng tôm chân trắng

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Mở đầu
    Trong sản xuất giống tôm chântrắng, để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnhthì việc nghiên cứu tìm ra mật độ ương ấu trùng thích hợp là một trong nhữngkhâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất và góp phần xây dựng quytrình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng ở nước ta.
    II. Phương pháp nghiên cứu
    1. Ðịa điểm nghiên cứu
    Ðịa điểm nghiên cứu: Trại sảnxuất giống Viện nghiên cứu NTTS III.
    2.Bố trí thí nghiệm
    Thí nghiệm được bố trí trong bểcomposit có thể tích (V) = 300 lít với các lô có mật độ ương khác nhau và bểximăng có V=5 m3 cho ương ấu trùng ở mật độ thích hợp.
    Nguồn ấu trùng nauplius (N) tômchân trắng được thu từ trại sản xuất giống của Viện nghiên cứu NTTS III. Bố tríthí nghiệm từ N4-5 với các tiêu chuẩn: ấu trùng tôm khỏe mạnh, đều cỡ và cùngtừ một nguồn.
    - Thí nghiệm ương nuôi ở các mậtđộ khác nhau: Ðiều kiện môi trường nước: nhiệt độ nước 26 -30oC, độ mặn 28 -35,pH 7,5- 8,2
    Thí nghiệm được tiến hành trên 5bể composite có V = 300 l/bể và được lặp lại 3 lần.
    Tiến hành thu mẫu ở các giaiđoạn ấu trùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng.
    - Thí nghiệm ương ở mật độ thíchhợp:
    Ðánh giá mật độ thích hợp từ thínghiệm ương ở các mật độ khác nhau, bố trí thử nghiệm sản xuất trên 4 bể ximăngcó V = 5 m3.
    Ðiều kiện môi trường nước: nhiệtđộ 27 -30oC, độ mặn 28 - 35, pH 7,5 -8,2.
    - Chế độ chăm sóc và quản lýtrong quá trình ương ấu trùng là như nhau.
    Xiphon và thay nước:
    Tùy thuộc vào sức khỏe củaấu trùng tôm và chất lượng nước mà có chế độ xiphon và thay nước cho phù hợp.
    III. Kết quả nghiên cứu vàthảo luận
    1. Chiều dài trung bìnhcủa của các giai đoạn ấu trùng tôm chân trắng (Bảng 1)
    Qua bảng 1 cho thấy: kích thướcấu trùng tôm chân trắng trong thí nghiệm năm 2004 tại Viện NCNTTS III khôngkhác nhiều so với kích thước ấu trùng tôm chân trắng thu được từ các tác giảkhác và lớn hơn so với kết quả trong báo cáo của Châu Giang (Trung Quốc), chứngtỏ chất lượng ấu trùng thu tại trại đảm bảo cho việc ương nuôi, sinh trưởng vàphát triển ở các giai đoạn tiếp sau.
    Tuy nhiên, so với tôm sú(Penaeus monodon) và tôm bạc (P. merguiensis), ấu trùng tôm chân trắng có kíchthước tương đối nhỏ hơn.
    2. Ảnh hưởng của mật độương khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng (Bảng 2,3).
    Qua bảng 2 và 3 cho thấy: trongcùng điều kiện độ mặn 28-35, nhiệt độ nước 27-30oC và pH 7,5-8,2 thì sự tăngtrưởng của ấu trùng tôm ương ở các mật độ khác nhau có khác nhau. Mật độ càngcao tốc độ tăng trưởng của ấu trùng càng thấp.
    [​IMG]

    Tuy nhiên, kết quả cho thấy vớiP<0,05, trong khoảng mật độ 100-150 N/l, sự sai khác về tăng trưởng chiềudài và khối lượng không đáng kể.Trong khoảng mật độ 175-200 N/,l kết quả saikhác lớn hơn và xảy ra chủ yếu ở giai đoạn từ Z1 - PL1. Từ giai đoạn PL8 - PL11tăng trưởng của ấu trùng trở nên ổn định, nhất là tăng trưởng khối lượng ít saikhác nhau.
    Tỷ lệ thuận với với tốc độ tăngtrưởng là thời gian biến thái của ấu trùng. ở mật độ 100 N/l, thời gian biếnthái ấu trùng từ Z1 - PL1 nhanh nhất (231 giờ), thấp nhất ở mật độ 200 N/l (253giờ).
    Ðể thấy rõ hơn về mức độ ảnhhưởng của mật độ ương, đã xác định tỷ lệ sống của ấu trùng từ giai đoạn N đếnPL11 (hình 1)
    Kết quả hình 1 cho thấy, mật độcàng cao tỷ lệ sống của ấu trùng về sau càng thấp. Mật độ 100 N/l cho tỷ lệsống cao nhất (65,35 %), tiếp đến mật độ 125 N/l (61,42 %); 150 N/l (55,43 %)và thấp nhất là mật độ 200 N/l (39,68 %).
    Kết quả đạt được đã khẳng định,với mật độ ương từ 100 150 N/l, ấu trùng tôm chân trắng đạt tốc độ tăng trưởngvà tỷ lệ sống cao nhất.
    3.Thử nghiệm ở mật độ ươngthích hợp (Bảng 4,5)
    Từ bảng 4 và 5 có thể nhận thấy:trong cùng điều kiện nhiệt độ 27 – 300C, độ mặn 28 - 35, pH 7,5 -8,2, cùng chếđộ chăm sóc và quản lý thì tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ítkhác nhau trong khoảng mật độ ương từ 100 -155 N/l. Sự sai khác chủ yếu ở giaiđoạn từ Z1 - M3 và ở mật độ 175 - 200 N/l. Tuy nhiên sự sai khác này không có ýnghĩa khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn từ PL8 - PL1 với (P < 0,05).
    Tỷ lệ sống của ấu trùng khá caotrong các bể thử nghiệm sản xuất, từ 58,35 78,84 %.
    IV. Kết luận
    - Mật độ ương từ 100 150 N/l chotốc độ tăng trưởng, phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng tốt hơn mật độ 150N/l.
    Khoảng mật độ ương áp dụng vàosản xuất nên từ 100-150 N/l.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...