Tài liệu Kỹ thuật ofdm cho chuẩn ieee 802.16 và phát triển lên aofdm

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KỸ THUẬT OFDM CHO CHUẨN IEEE 802.16 VÀ PHÁT TRIỂN LÊN AOFDM
    Trần Anh Thắng*
    Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên
    TÓM TẮT
    Công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng dựa trên chuẩn truyền thông IEEE 802.16 ví như là
    phương tiện cung cấp “mét cuối cùng” cho truy nhập băng rộng trong mạng đô thị lớn. Kỹ thuật
    ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM, một giải pháp hiệu quả trong môi trường truyền
    dẫn đa đường, đã được lựa chọn là kỹ thuật truyền dẫn cho tầng vật lý của chuẩn này. Bài báo này
    trình bày nguyên lý, cơ sở toán học và việc hình thành hệ thống sử dụng kỹ thuật OFDM trong
    tầng vật lý của chuẩn truyền thông IEEE 802.16. Ngoài ra nhằm tăng hiệu quả của quá trình truyền
    dẫn, người ta có thể sử dụng kỹ thuật OFDM thích nghi (Adaptive OFDM). Các ưu điểm của
    OFDM và AOFDM cho thấy khả năng ứng dụng của chúng trong truyền thông vô tuyến tương lai.
    Từ khóa: Kỹ thuật điều chế OFDM, Kỹ thuật điều chế AOFDM, Truyền thông đa sóng mang, tầng
    vật lý WiMAX, kỹ thuật điều chế cho IEEE 802.16.
     GIỚI THIỆU
    OFDM (Orthogonal Frequency Division
    Multiplexing) là phương pháp ghép kênh
    phân chia theo tần số trực giao, là một kỹ
    thuật điều chế cho các hệ thống truyền thông
    đa sóng mang. Công nghệ OFDM được sử
    dụng làm cơ sở cho tầng vật lý trong các tiêu
    chuẩn IEEE 802.11a ở Bắc Mỹ và
    HiperLAN2 ở Châu Âu, đặc biệt nó được sử
    dụng cho tầng vật lý của chuẩn IEEE 802.16
    – WiMAX (Worldwire Interoperability for
    Microwave Access): mạng diện rộng cho các
    truy nhập vô tuyến.
    Để có thể phát triển các lý thuyết cũng như
    thực tế cho hệ thống này, ta cần tìm hiểu
    nguyên lý của kỹ thuật OFDM để từ đó có thể
    triển khai ứng dụng chuẩn này.
    NGUYÊN LÝ CỦA OFDM
    Trong kỹ thuật OFDM, luồng dữ liệu đầu vào
    sẽ được chia thành N luồng dữ liệu song song
    có tốc độ thấp hơn và phát mỗi luồng dữ liệu
    phụ đó trên một sóng mang phụ khác nhau.
    Các sóng mang phụ này trực giao với nhau,
    điều này được thực hiện bằng cách chọn độ
    giãn cách tần số giữa chúng một cách hợp lý.
    Sau đó các sóng mang phụ đã được điều chế
    sẽ được tổng hợp lại với nhau để tạo thành
    một tín hiệu OFDM, được diễn đạt bởi:
     Tel: 0904188814
    1
    2
    0
    ( ) ( ) n
    N
    j f t
    m m
    n
    S t x n e 


      (1)
    với: nTs  t  (n+1)Ts.
    Trong đó: xm(n) lấy từ chuỗi dữ liệu đầu vào
    sau khi đã chuyển từ nối tiếp thành song
    song; chỉ số n tương ứng với chỉ số sóng
    mang trong tổng số N sóng mang, m là chỉ số
    của khối tín hiệu thứ m tại đầu vào (hay là chỉ
    số của toàn bộ ký hiệu OFDM). Khi đó mỗi
    tín hiệu Sm(t) tương ứng với một điểm trong
    không gian Euclid N chiều gọi là không gian
    tín hiệu, mỗi điểm được biểu diễn bởi một bộ
    các giá trị { xm(0), xm(1), xm(2), , xm(N-1)}.
    Một tập hợp gồm M điểm trong không gian N
    chiều này được gọi chùm tín hiệu (Signal
    Constellation). Các kết quả có được sau khi
    thực hiện phép nhân sẽ được cộng lại và tín
    hiệu cuối cùng sẽ là dạng sóng (theo thời
    gian) được truyền đi trên kênh. Máy thu
    OFDM có thể được coi gồm nhiều bộ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...