Luận Văn Kỹ thuật giấu tin thuận nghịch sử dụng thuật toán Maxmin

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 25/11/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Kỹ thuật giấu tin thuận nghịch sử dụng thuật toán Maxmin




    NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
    1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
    a. Nội dung
    - Tổng quan về giấu tin trong ảnh số,
    - Thuật toán giấu tin Maxmin
    - Tìm hiểu kỹ thuật giấu thuật nghịch trên miền dữ liệu ảnh sử
    dụng thuật toán Maxmin
    - Cài đặt, thử nghiệm chương trình
    b. Các yêu cầu cần giải quyết
    a) Lý thuyết
    - Hiểu được cấu trúc cơ bản của ảnh Bitmap, một số khái niệm cơ
    bản về xử lý ảnh.
    - Nắm được tổng quan về kỹ thuật giấu tin trong ảnh.
    - Hiểu và nắm rõ kỹ thuật giấu ảnh màu trong ảnh.
    b) Thực nghiệm (chương trình)
    - Cài đặt được kỹ thuật giấu bằng Matlab, thử nghiệm trên một
    tập ảnh để có thể đánh giá độ trực quan của ảnh sau khi giấu tin
    bằng PSNR, từ đó đưa ra nhận xét về kỹ thuật giấu áp dụng cho
    tập ảnh thử nghiệm.
    2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán.
    - Tập ảnh để thử nghiệm.




    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN 10
    DANH MỤC HÌNH . 11
    DANH MỤC BẢNG 13
    LỜI MỞ ĐẦU 14
    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT GIẤU TIN . 15
    1.1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT GIẤU TIN 15
    1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật giấu tin 15
    1.1.2 Mục đích của giấu tin . 15
    1.1.3 Mô hình kỹ thuật giấu thông tin cơ bản . 15
    1.1.4 Mô hình kỹ thuật tách thông tin cơ bản . 16
    1.1.5 Yêu cầu thiết yếu đối với một hệ thống giấu tin . 17
    1.1.6 Môi trường giấu tin . 17
    1.1.7 Một số đặc điểm của việc giấu tin trên ảnh 18
    1.2. MỘT SỐ ẢNH ĐỊNH DẠNG BITMAP PHỔ BIẾN . 19
    1.2.1 Cấu trúc ảnh Bitmap 19
    1.2.2 Cấu trúc ảnh PNG 22
    1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ẢNH SAU KHI GIẤU TIN 23
    Chương 2. KỸ THUẬT GIẤU TIN THUẬN NGHỊCH TRONG ẢNH . 25
    2.1. KHÁI NIỆM GIẤU TIN THUẬN NGHỊCH . 25
    2.1.1. Khái niệm . 25
    2.1.2. Một số kỹ thuật giấu thuận nghịch điển hình . 25
    2.2. KỸ THUẬT GIẤU THUẬN NGHỊCH BẰNG THUẬT TOÁN MAXMIN . 27
    2.2.1. Giới thiệu 27
    2.2.2. Thuật toán 28
    2.2.3. Lược đồ giấu tin và tách tin 31
    2.2.4. Ví dụ minh họa. 36
    Chương 3. CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM 40
    3.1. MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT. 40
    3.2. GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH. 40
    3.3. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT . 48
    3.3.1. Kết quả thực nghiệm. 48
    3.3.2. Nhận xét 59
    KẾT LUẬN . 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61




    LỜI MỞ ĐẦU
    Cuộc cách mạng thông tin kỹ thuật số đã đem lại những thay đổi sâu sắc
    trong xã hội và trong cuộc sống của chúng ta. Những thuận lợi mà thông tin kỹ
    thuật số mang lại cũng sinh ra những thách thức và cơ hội mới cho quá trình đổi
    mới. Với việc sử dụng mạng internet toàn cầu để thông tin, liên lạc ngày càng tăng
    trong mọi lĩnh vực chính trị, quân sự, quốc phòng, kinh tế, thương mại Vấn đề
    được đặt ra đó là sự an toàn của dữ liệu. Một công nghệ phần nào giải quyết được
    vấn đề trên là giấu tin mật, nó cho phép giấu thông tin mật vào trong các nguồn
    thông tin khác, làm ẩn đi sự tồn tại của thông mật. Trong đồ án này em xin trình bày
    một kỹ thuật giấu tin đó là “Kỹ thuật giấu tin thuận nghịch sử dụng thuật toán
    MAXMIN”, gồm các chương sau:
    Chương 1. Tổng quan về kỹ thuật giấu tin: Khái niệm giấu tin, mục đích
    của giấu tin, cấu trúc ảnh bitmap, đánh giá chất lượng ảnh bằng PSNR.
    Chương 2. Kỹ thuật giấu tin thuận nghịch trong ảnh: Giới thiệu về kỹ
    thuật giấu tin thuận nghịch sử dụng thuật toán MAXMIN, trình bày một số kỹ thuật
    giấu tin thuận nghịch, đưa ra thuật toán.
    Chương 3. Cài đặt thử nghiệm: Trình bày một số giao diện của chương
    trình và thử nghiệm kỹ thuật giấu tin thuận nghịch sử dụng thuật toán MAXMIN,
    đưa ra nhận xét đánh giá.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]. Chingyu YANG, High- Peformance Reversible Data Hiding by MinMax
    Algorithm, Journal of Computational Information Systems 8:1 (2012) 363-370.
    [2]. C. W. Honsinger, P. Jones, M. Rabbani, and J. C. Stoffel (1999), “Lossless
    recovery of an original image containing embedded data”, US Patent application,
    Docket no: 77102/E-D.
    [3]. J. Tian (2002), “Reversible Watermarking by Difference Expansion”, In Proc.
    of Workshop on Multimedia and Security, pp. 19-22.
    [4]. J. Tian (2002), “Wavelet Based Reversible Watermarking for Authentication”,
    In Proc. Security and Watermarking of MultimediaContents IV, Electronic Imaging
    2002, Vol. 4675, pp. 679-690.
    [5]. Shaowei Weng, Yao Zhao (2008), “A novel reversible data hiding scheme”,
    International Journal of Invovative Computing, Information and Control, Vol. 4
    (3), pp. 351 – 358.
    [6]. Ni, Z., Shi, Y., Ansari, N., Su, W. (2003), “Reversible data hiding”, Proc.
    ISCAS 2003, pp. 912–915.
    [7]. Sang-Kwang Lee, Young-Ho Suh, and Yo-Sung Ho (2004), “Lossless Data
    Hiding Based on Histogram Modification of Difference Images”, Advances in
    Multimedia Information Processing - PCM 2004, pp. 340-347.
    [8]. J.H. Hwang, J. W. Kim, and J. U. Choi (2006), “A Reversible Watermarking
    Based on Histogram Shifting”, IWDW 2006, pp. 384-361.
    [9] W. Hong, T.S. Chen, and C.W. Shiu. Reversible data hiding for high quality
    images using modificationof prediction error. The Journal of Systems and software,
    82: 1833-1842, 2009. V. Sachnev,H.J. Kim, J. Nam, S. Suresh, and Y.Q. Shi.
    Reversible watermarking algorithm using sorting and prediction. IEEE T. Circuits
    and Systems for Video Technology, 19 (7): 989-999, 2009.
    [10] C.F. Lee, H.L. Chen, and H.K. Tso. Embedding capacity raising in reversible
    data hiding based on prediction of different expansion. The Journal of Systems and
    Software, 83: 1864-1872, 2010
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...