Báo Cáo Kỹ Thuật Đo Lường Và Cảm Biến

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài tập lớn môn Kỹ Thuật Đo Lường Và Cảm Biến
    Định dạng file word


    Mục lục
    Mục lục. 1
    I.Giới thiệu chung về cảm biến đo vị trí và dịch chuyển. 1
    1.Khái quát chung. 1
    2.Một số loại cảm biến thông dụng để xác định vị trí và dịch chuyển. 2
    2.1.Cảm biến loại điện kế điện trở. 2
    2.1.1.Cảm biến loại điện thế kế điện trở dùng con chạy cơ học. 2
    2.1.2.Cảm biến điện thế kế không dùng con chạy cơ học. 4
    2.2.Cảm biến loại điện cảm 5
    2.2.1.Cảm biến loại tự cảm 5
    2.2.2.Cảm biến tự cảm có lõi từ di động. 8
    2.2.3.Cảm biến hỗ cảm. 8
    2.3.Cảm biến điện dung. 10
    2.3.1.Cảm biến loại tụ điện đơn. 10
    2.3.2.Cảm biến tụ kép vi sai 10
    2.4.Cảm biến quang. 11
    2.4.1.Cảm biến quang phản xạ. 11
    2.4.2.Cảm biến quang soi thấu. 11
    2.5.Cảm biến do độ dịch chuyển bằng song đàn hồi 12
    2.5.1.Cảm biến sử dụng phân từ áp điện. 13
    2.5.2.Cảm biến âm từ. 13
    II. Tổng quan về cảm biến vị trí tuyến tính. 14
    1.Khái niệm 14
    2.Nguyên lý hoạt động. 14
    3.Phân loại 14
    4.Giới thiệu về cảm biến vị trí tuyến tính – loại R (Linear position sensor – R series). 15
    4.1 Giới thiệu chung. 15
    4.2 Cấu tạo. 15
    4.3 Nguyên lý hoạt động. 19
    4.4 Thông số kỹ thuật cảm cảm biến vị trí tuyến tính – loại R mô hình RP. 20
    4.5 Mạch đo. 24
    4.6 Ứng dụng. 25

    I.Giới thiệu chung về cảm biến đo vị trí và dịch chuyển.1.Khái quát chung. - Ngày nay, cảm biến vị trí và dịch chuyển được ứng dụng rất rộng rãi. Việc kiểm tra vị trí và dịch chuyển đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của nhiều máy móc, công cụ
    - Thông thường có hai phương pháp cơ bản để xác định vị trí và độ dịch chuyển.
    + Phương pháp thứ nhất: Bộ cảm biến cung cấp tín hiệu là hàm phụ thuộc vào vị trí của một trong các phần tử của cảm biến, đồng thời phần tử này có liên quan đến vật cần xác định vị trí hay độ dịch chuyển dài.
    + Phương pháp thứ hai: Ứng với một dịch chuyển cơ bản, cảm biến phát ra một xung. Việc xác định vị trí và độ dịch chuyển dài được tiến hành thông qua việc đếm số xung phát ra.
    - Một số cảm biến không đòi hỏi sự liên kết cơ học giữa cảm biến và vật cần đo vị trí hoặc độ dịch chuyển. Mối liên hệ giữa vật dịch chuyển và cảm biến được thực hiện thông qua vai trò trung gian của điện trường, từ trường, hoặc điện từ trường, ánh sáng.
    2.Một số loại cảm biến thông dụng để xác định vị trí và dịch chuyển.2.1.Cảm biến loại điện kế điện trở Loại cảm biến này có cấu tạo đơn giản, tín hiệu đo lớn và không đòi hỏi mạch điện đặc biệt để xử lý tín hiệu. Tuy nhiên với các điện thế kế điện trở có con chạy cơ học có sự cọ xát gây ồn và mòn, số lần sử dụng thấp và chịu ảnh hưởng lớn của môi trường khi có bụi và ẩm cao.
    2.1.1.Cảm biến loại điện thế kế điện trở dùng con chạy cơ họca.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
    Cảm biến loại này cấu tạo gồm có một điện trở cố định R[SUB]n[/SUB], trên đó có một tiếp xúc điện có thể di chuyển được gọi là con chạy. Con chạy được liên kết cơ học với vật chuyển động cần khảo sát. Giá trị điện trở R[SUB]x[/SUB] giữa con chạy và một đầu điện trở và con chạy là hàm phụ thuộc và vị trí con chạy, cũng chính là vị trí của vật chuyển động.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...