Đồ Án Kỹ thuật đa truy nhập

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Công nghệ viễn thông đang trên đà phát triển theo sự đòi hỏi của con người, cùng với sự phát triển của các ngành công nghệ khác như điện tử, tin học, quang học.

    Công nghệ viễn thông đã và đang mang lại cho con người những ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực : kinh tế, giáo dục, văn hoá, y học, thông tín quảng bá. Các quốc gia đề xem ngành viễn thông-tín học ỉà một trong những ngành mũi nhọn, cùng với sự đầu tư hàng đầu nhằm đem lại những thành tựu, những vị trí xứng đáng trong nghiên cứu và trong ứng dụng, làm đòn bẩy để kích thích các ngành kinh tế quốc dân khác phát triển.

    Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo phát triển đó, đặc biệt ỉà trong đầu tư các hệ thống thông tin di động nhằm mục đích “Liên kết mọi người” có nghĩa là ta có thể liến lạc với bất kỳ ai, ở bất kỳ nơi đâu và ở bất cứ lúc nào.

    Hiện tại Việt Nam đang sử dụng hệ thống thông tin di động GSM(Global System of Mobile Communicatìon) dựa trên công nghệ TDMA. Tuy nhiên vừa qua công ty cổ phần bưu chính viễn thông Sài Gòn (Sài Gòn Postel) ký hợp đồng với tập đoàn viễn thông SLD Telecom (Hàn Quốc) xây dựng mạng điện thoại di động ứng dụng công nghệ CDMA. Điều này mở ra một hướng mới cho sự phát triển ngành viễn thông ở nước ta.

    Luận văn này chỉ là sự thuật lại quá bình tham khảo các tài liệu liên quan. Luận văn được chia ỉàm 4 chương :

    CHƯƠNG I: Sơ LƯỢC VỀ HỆ THốNG THÔNG TIN VỆ TINH.

    CHƯƠNG n : CÁC KỸ THUẬT ĐA TRUY NHẬP.

    CHƯƠNG III: K Ỹ THUẬT ĐA TRUY NHẬP V Ệ TINH.

    CHƯƠNG IV : ĐA TRUY NHẬP TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG.
    Việc tìm hiểu về những vấn đề nói trên không thể kết thúc trong cuốn luận văn này, mà nó còn đang phát triển rất nhiều trong hệ thống thông tin di động thế hệ tương lai.

    MỤC LỤC

    Lời cảm ƠN.

    Lời nói đầu.

    Chương 1 : Sơ lược về hệ thếng thông tin vệ tinh .1
    1.1. Sự ra đời và quá tành phát triển của các hệ thông thông tin
    vệ tinh 1
    1.2. Các hệ thống thông tin quốc tế .2
    1.3. Các hệ thống vệ tinh khu vực .3
    1.4. Cấu trúc của hệ thông thông tin vệ tinh 3
    1.4.1. Đoạn vũ trụ .3
    1.4.2. Đoạn mặt đất 5
    1.5. Sự phát triển các dịch vụ 6
    1.6. Tiến triển của công nghệ 7
    1.7. Các dịch vụ mới .10
    1.7.1. IDR 10
    1.7.2. IBS .10
    1.7.3. INTELNET .11
    1.7.4. VISTA .11
    1.8. Kết luận .12

    Chương 2 : Các kỹ thụât đa truy nhập 13
    2.1. Quy luật lưu lượng 13
    2.2.2 Mỗi sóng mang một trạm phát .15
    2.2.3 So sánh .16
    2.3. Nguyên tắc đa truy nhập .16
    2.3.1. Truy nhập tới một kênh cụ thể 16
    2.3.2. Đa truy nhập tới bộ chuyển tiếp của vệ tinh .19
    2.4. Đa truy nhập phân chia theo tần sô" (FDMA) .19
    2.4.1. Các cơ chế truyền dẫn .19
    2.4.2. Can nhiễu của kênh lân cận .21
    2.4.3. Xuyên điều chế .22
    2.4.4. Tỷ số công suất sổng mang trên mật độ phổ của công suất tạp âm đối với một tuyến giữa hai trạm .27
    2.4.5. Hiệu suất của FDMA .7 .29
    2.4.6. Xuyên âm nghe rõ 30
    2.4.7. Kết luận .30
    2.5 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) 30
    2.5.1. Tạo khôi bit 31
    2.5.2. cấu trúc khung .33
    2.5.3. Quá trình thu nhận khối 34
    2 5 4. Đồng bộ hóa .36
    2.5.5. Hiệu suất của TDMA .42
    2.5.6. Kết luận .44
    2.6. Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) 44
    2.6.1. Truyền dẫn chuỗi bit trực tiếp (DS-CDMA) .45
    2.6.2. Truyền dẫn bằng nhảy tần (FH-CDMA) .48
    2.6.3. Tạo mã .50
    2.6.4. Đồng bộ hóa .52
    2.6.5. Giai đoạn dò tìm 53
    2.6.6. Hiệu suất của CDMA .54
    2 6 7 Kết luận 55

    Chương 3 : Kỹ thuật đa truy nhập vệ tinh .57

    3.1. Cấu hình mạng của hệ thống TDMA của INTELSAT 57
    3.2. Các đặc tính chính của hệ thông TDMA của INTELSAT .59
    3.2.1. Điều khiển hệ thống tập trung bằng các trạm chuẩn .59
    3.2.2. Biểu đồ thời gian cụm có thể được thay đổi mà không làm gián đoạn hoạt động .60
    3.2.3. Nhảy bước phát đáp .60
    3.2.4. Sử dụng kỹ thuật FEC 60
    3.3. Giao tiếp mạng mặt đất .61
    Chương 4 : Đa truy nhập trong thông tín di động 66

    4.1. Kiến trúc và sự phát triển mạng di động .66
    4.1.1. Kiến trúc mạng di động .66
    4.1.2. Sự phát triển của mạng di động 67
    4.2. Nguyên lý đa thâm nhập trong thông tin di đông .69
    4.2.1. GSM sử dụng kết hợp các phương pháp FDMA và
    TDMA .69
    4.2.2. Mạng di động ảo .70
    4.3. Kết luận .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...