Tiểu Luận Kỹ thuật chuyển mạch

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG 3
    Chương 2. CÁC THUẬT TOÁN TÌM ĐƯỜNG NGẮN NHẤT. 6
    2.1 Thuật toán Bellman-Ford và định tuyến vecto khoảng cách. 6
    2.2 Thuật toán Dijkstra. 8
    2.3 So sánh thuật toán Bellman-Ford và Dijkstra. 9
    2.4 Tính toán k đường dẫn ngắn nhất 10
    CHƯƠNG 3. CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN ĐIỂN HÌNH 11
    3.1 Kỹ thuật định tuyến trong mạng ATM 11

    3.2. Định tuyến IP . 13

    3.2.2. Các giao thức định tuyến trong IP . 15

    1. Định tuyến theo vectơ khoảng cách. 16
    2. Định tuyến trạng thái đường. 17
    3. RIP (Routing Information Protocol) 19
    4. OSPF (Open Shortest Path First) 20
    5. BGP (Border Gateway Protocol) 21
    CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU NĂNG KỸ
    THUẬT ĐỊNH TUYẾN . 27
    4.1 Định tuyến tập trung . 27
    4.2 Định tuyến phân tán 27
    4.3 Định tuyến phân cấp . 28
    4.4 Chi phí quá trình định tuyến . 29
    4.3.1 Chi phí giao thức . 29
    4.3.2 Chi phí yêu cầu xử lí . 30
    4.3.3 Chi phí lưu trữ thông tin 31
    LỜI KẾT .32
    LỜI NÓI ĐẦU

    Kỹ thuật chuyển mạch là một trong những kỹ thuật mấu chốt nhất trong các mạng truyền thông. Sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng truyền thông trong một số năm gần đây đã tạo ra các cuộc cách mạng về khoa học công nghệ và kỹ thuật chuyển mạch là một phần của sự phát triển đó.
    Trong bài báo cáo này chúng em xin trình bày về tiếp cận kỹ thuật chuyển mạch gói từ các vấn đề cơ bản như nguyên tắc, phương pháp xử lý gói tin trong mạng và trong trường chuyển mạch tới các vấn đề phức tạp như các kỹ thuật định tuyến, các giao thức định tuyến và báo hiệu đảm bảo chất lượng dịch vụ. Đồng thời đưa ra một số vấn đề mở và xu hướng phát triển của kỹ thuật chuyển mạch gói.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...