Đồ Án Kỹ thuật Chuyển Mạch Trong Hệ Thống Viễn Thông

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Kỹ thuật chuyển mạch là một trong những kỹ thuật nền tảng trong các mạng truyền thông. Sự phát triển của kỹ thật chuyển mạch luôn gắn liền với sự phát triển của hạ tầng mạng. Để có thêm các kiến thức về các khía cạnh kỹ thuật chuyển mạch, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “TÌM HIỂU VỀ CÁC KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TRONG HỆ THỐNG VIỄN THÔNG”. Với cách thức tiếp cận từ các vấn đề mang tính cơ sở tiến tới các giải pháp kỹ thuật và giải pháp công nghệ, chúng em thực hiện bố cục bài viết thành 4 chương. Các chương này là những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực chuyển mạch bao gồm các cơ chế hoạt động và kỹ thuật điều khiển hệ thống chuyển mạch, các giải pháp kỹ thuật chuyển mạch, giải pháp công nghệ cơ bản trong mạng viễn thông và mạng máy tính. Tiêu đề của các chương như sau:
    Chương 1. Giới thiệu chung về kỹ thuật chuyển mạch
    Chương 2. Kỹ thuật chuyển mạch kênh
    Chương 3. Kỹ thuật chuyển mạch gói
    Chương 4. Kỹ thuật chuyển mạch tiên tiến
    Các vấn đề cơ sở toán liên quan tới lĩnh vực chuyển mạch, sự phát triển của kỹ thuật mạng và vị trí chức năng cũng như tầm quan trọng của kỹ thuật chuyển mạch được trình bày trong chương 1. Chương 2 là các khía cạnh mấu chốt nhất trong kỹ thuật chuyển mạch kênh. Các nhìn nhận về hệ thống chuyển mạch gói trên phương diện phân lớp theo mô hình OSI, kiến trúc phần cứng và các cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói được trình bày trong chương 3. Chương 4 đề cập tới các giải pháp kỹ thuật và giải pháp công nghệ chuyển mạch tiên tiến chủ yếu hiện nay trên cơ sở của mạng IP và ATM, mạng thế hệ kế tiếp, công nghệ chuyển mạch mềm và các ứng dụng trong mạng viễn thông giai đoạn hội tụ hiện nay.
    MỤC LỤC
    Chương 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
    1.1. Tổng quan kỹ thuật chuyển mạch . 6
    1.1.1. Giới thiệu về chuyển mạch 6
    1.1.2. Quá trình phát triển của kỹ thuật chuyển mạch 6
    1.2. Một số khái niệm và lý thuyết cơ bản 9
    1.2.1. Chuyển mạch và hệ thống chuyển mạch . 9
    1.2.2. Phân loại chuyển mạch 9
    1.2.3. Kỹ thuật lưu lượng TE . 9
    1.2.4.Báo hiệu trong mạng viễn thông 10
    1.2.5. Mạng tích hợp dịch vụ số băng rộng B-ISDN 11
    1.2.6. Chuyển mạch mềm và hướng tiếp cận máy chủ cuộc gọi CS 11
    1.2.7. Hướng tiếp cận phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 11
    Chương 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH
    2.1. Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh 12
    2.1.1. Kỹ thuật điều chế xung mã PCM . 12
    2.1.1.1. Lấy mẫu tín hiệu 13
    2.1.1.2. Lượng tử hoá . 14
    2.1.1.3. Mã hóa . 15
    2.1.2. Cấu trúc khung tín hiệu PCM . 16
    2.1.2.1. Cấu trúc khung và đa khung PCM 24 16
    2.1.2.2. Cấu trúc khung và đa khung PCM 30 17
    2.1.3. Trao đổi khe thời gian nội TSI . 19
    2.2. Kiến trúc trường chuyển mạch kênh 20
    2.2.1. Trường chuyển mạch không gian số 21
    2.2.1.1. Khối ma trận chuyển mạch 21
    2.2.1.2. Khối điều khiển khu vực . 22
    2.2.2. Trường chuyển mạch thời gian số . 24
    2.2.3. Trường chuyển mạch ghép TST . 25
    2.2.3.1. Phương pháp ngẫu nhiên - liên tiếp 28
    2.2.3.2. Phương pháp cố định – liên tiếp . 29
    2.2.3.3. Phương pháp thử lặp . 29
    2.3. Định tuyến trong chuyển mạch kênh 29
    2.3.1. Phương pháp đánh số trong mạng PSTN . 29
    2.3.2. Các phương pháp định tuyến trong mạng chuyển mạch kênh 30
    2.4. Các trường chuyển mạch trong thực tiễn . 31
    2.4.1. Trường chuyển mạch trong hệ thống NEAX-61 Σ 31
    2.4.2. Trường chuyển mạch trong hệ thống A1000 E10 33
    Chương 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
    3.1. Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói . 35
    3.1.1. Mô hình kết nối hệ thống mở OSI. 36
    3.1.2. Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch gói 39
    3.2. Các kiến trúc của trường chuyển mạch gói 42
    3.2.1. Tổng quan về kiến trúc trường chuyển mạch gói 44
    3.2.1.1. Chuyển mạch phân chia thời gian . 45
    3.2.1.2. Chuyển mạch phân chia không gian . 47
    3.2.2. Các trường chuyển mạch mạng Banyan 48
    3.2.2.1. Đặc tính kết nối liên tầng của mạng banyan 49
    3.2.2.2. Hiện tượng nghẽn nội trong mạng banyan 50
    3.2.3. Các phương pháp sử dụng bộ đệm trong trường chuyển mạch 51
    3.2.3.1. Khả năng thông qua của trường chuyển mạch 51
    3.2.3.2. Độ trễ trung bình của gói . 52
    3.2.3.3. Xác suất mất gói . 52
    3.3. Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói 55
    3.3.1. Thuật toán tìm đường ngắn nhất . 55
    3.3.2. Các giao thức định tuyến nội miền và liên miền 57
    3.3.2.1. Giao thức thông tin định tuyến RIP 58
    3.3.2.2. Giao thức định tuyến OSPF . 59
    3.3.2.3. Giao thức cổng biên BGP . 60
    3.3.3. Định tuyến hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS . 60
    3.3.3.1. Định tuyến tập trung 62
    3.3.3.2. Định tuyến phân tán 62
    3.3.3.3. Định tuyến phân cấp . 63
    Chương 4: CÔNG NGHỆ IP/ATM
    4.1. Giới thiệu tổng quan về công nghệ IP/ATM 64
    4.1.1. Tổng quan về IP/ATM . 64
    4.1.2. Các trường chức năng của tiêu đề gói tin IP . 66
    4.1.3. Các trường chức năng cơ bản của tế bào ATM . 67
    4.1.4. Phương pháp chuyển tin . 68
    4.1.5. Địa chỉ định tuyến 68
    4.1.6. Báo hiệu 68
    4.2. Công nghệ chuyển mạch IP . 69
    4.2.1. Khái niệm cơ bản về thiết bị chuyển mạch IP 69
    4.2.2. Cơ chế hoạt động của chuyển mạch IP . 69
    4.2.3. Công nghệ chuyển mạch MPLS/GMPLS . 71
    4.3. Kỹ thuật chuyển mạch ATM 71
    4.3.1. Mô hình phân lớp ATM 71
    4.3.2. Các mặt bằng của mô hình tham chiếu B-ISDN. 72
    4.3.3. Các lớp của mô hình tham chiếu ATM với OSI 72
    4.3.4. Nguyên lý chuyển mạch ATM . 73
    4.4. Mạng thế hệ kế tiếp NGN và chuyển mạch mềm . 78
    4.4.1. Mạng thế hệ kế tiếp NGN . 78
    4.4.2. Mô hình phân cấp chuyển mạch trong mạng NGN . 80
    4.4.3. Mô hình kiến trúc chuyển mạch mềm 82
    4.4.4. Các ứng dụng của chuyển mạch mềm 87
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...