Tiểu Luận Kỹ thuật chế biến vỏ quả cà phê thành phân hữu cơ sinh học

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Kỹ thuật chế biến vỏ quả cà phê thành phân hữu cơ sinh học​

    Information

    1 Giới thiệu 3

    2 Lợi ích của việc sử dụng vỏ quả cà phê để sản xuất phân hữu cơ sinh học 3

    Lợi ích về kinh tế 4

    Lợi ích về môi trường 4

    3 Hướng dẫn chế biến 4

    Nguyên vật liệu 4

    Lao động 5

    Dụng cụ 5

    Hoạt hoá men sinh học 6

    Thực hiện chế biến 6

    Phối trộn nguyên vật liệu khô 6

    Tưới nước và trộn vật liệu 7

    Phối trộn men đã hoạt hoá và chất đổng ủ 7

    Kiểm tra sau khi ủ 8

    Đảo trộn, chất đổng ủ lần 2 9

    Kiểm tra lần cuối 9

    Khối lượng phân hữu cơ sinh học được tạo thành 9

    4 Sử dụng 10

    5 Tóm tắt kỹ thuật chế biến vỏ quả cà phê thành phân hữu cơ sinh học 12

    PHỤ LỤC

    Tây Nguyên là vùng đất rộng

    lớn giàu tiềm năng phát triển

    nông nghiệp với nhiều loại

    cây trồng khác nhau, đất đai

    ở đây được đánh giá là thiên

    đường để trồng cây công

    nghiệp, đặc biệt là cây cà

    phê, cao su và các cây trồng

    khác. Nhưng do các yếu tố tự

    nhiên, địa hình dốc bị chia cắt

    mạnh và sự khai thác đất không hợp lý, không đúng kỹ thuật của con người nên đã làm suy

    thoái sức sản xuất của đất, mà trước hết là làm sụt giảm hàm lượng chất hữu cơ trong đất,

    sau đó là độ phì, cấu trúc đất cũng bị sụt giảm theo.

    Thực tế sản xuất đã khẳng định vai trò thiết yếu của phân hữu cơ trong việc duy trì độ phì

    nhiêu của đất, ổn định năng suất cây trồng, góp phần vào sản xuất nông nghiệp bền vững.

    Tuy nhiên, hiện nay nguồn phân hữu cơ từ chất thải của gia súc ngày càng khan hiếm không

    đủ để đáp ứng cho canh tác nông nghiệp của Tây Nguyên, trong khi đó, vỏ quả cà phê

    (VCP) một nguồn hữu cơ quí, có sẵn lại rất rẻ, có thể sản xuất thành phân hữu cơ để thay

    thế một phần hay toàn bộ phân chuồng, chưa được chú trọng sử dụng trong sản xuất, thậm

    chí nhiều hộ gia đình còn vứt bỏ cả nguồn hữu cơ quí giá này.

    Nhìn thấy được tiềm năng của vỏ quả cà phê có thể góp phần vào sản xuất nông nghiệp bền

    vững của Đăk Lăk, nên từ đầu năm 2005, Dự án Phát triển Nông thôn Đăk Lăk đã hợp tác

    với Trung tâm Khuyến nông Đăk Lăk, Trạm Khuyến nông của 2 huyện Lăk và Ea H’leo tiến

    hành thử nghiệm mô hình chế biến phân hữu cơ sinh học từ vỏ quả cà phê.

    Cuốn sổ tay này được biên soạn là tổng hợp kết quả và kinh nghiệm thu được từ những mô

    hình thử nghiệm trong những năm qua để cung cấp tài liệu hữu ích cho nông dân và cán bộ

    khuyến nông trong việc xử lý vỏ quả cà phê thành phân hữu cơ sinh học tại nông hộ.

    2. Lợi ích của việc sử dụng vỏ quả cà phê để sản xuất phân hữu cơ sinh học

    Với diện tích cà phê hiện tại của Đăk Lăk nói riêng và Tây nguyên nói chung thì hàng năm

    thải ra hàng trăm ngàn tấn vỏ quả cà phê từ quá trình xay xát, nếu lượng vỏ này được chế

    biến thành phân hữu cơ sinh học thì mang lại lợi ích rất lớn cho mỗi gia đình và xã hội. 13
     
Đang tải...