Tiểu Luận Kỹ thuật bảo quản nông sản sau thu hoạch

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Ác Niệm, 28/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần I: tổn thất sau thu hoạch
    Các nguyên nhân làm tổn thất, tác động và hậu quả
    của các tổn thất này đến chất l-ợng nông sản là:
    a) Thu hoạch và vận chuyển
    b) Tổn thất trong khi sơ chế (tuốt, tẽ hạt, thái, làm khô,
    làm sạch).
    c) Tổn thất do sinh vật hại ăn hại, gồm có: Côn trùng
    hại kho, động vật hại (chim, chuột, gia cầm), nấm mốc
    + Khi gặt hái và vận chuyển tỉ lệ rơi rãi th-ờng (1%)
    + Khi thu hoạch gặp m-a bão, ngập lụt phải thu hoạch
    sớm, nông sản bị thối, hỏng, nẩy mầm. Tỉ tệ tổn thất ở
    khâu này phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Đặc biệt nếu
    không làm khô kịp thời nông sản sẽ bị thối hỏng nhiều.
    + Làm khô bằng ánh nắng mặt trời thời gian th-ờng kéo
    dài 4 ữ 5 ngày nên tỉ lệ rơi rãi, chim chuột, gà ăn hại -ớc
    tính khoảng 1%
    Phần III Phần III- - thiết bị làm khô và Bảo thiết bị làm khô và Bảo
    quản nông sản quản nông sản
    Phần Khay đựng Phần Khay đựng
    Đặc tính một số thiết bị bảo quản đang đ-ợc sử dụng
    tại các hộ nông dân
    1. Thùng tôn:
    -Đ-ợc nông dân cho là hợp lý. Thùng có kết cấu gọn,
    nhẹ, không bị gỉ, kín, tránh đ-ợc chuột. Thùng có nhiều
    loại kích cỡ khác nhau phù hợp với yêu cầu của từng hộ
    (sức chứa từ 3 tạ - 1 tấn)
    -Nh-ợc điểm: Thùng không có chân đỡ, th-ờng phải kê
    bằng gạch và ván gỗ nên rất hay bị méo (xệ đáy), dễ bị
    truyền nhiệt khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong
    và bên ngoài. Bên trong thùng đ-ợc gia c-ờng bằng các gờ
    gỗ hoặc sắt, để tạo thuận lợi cho sâu mọt trú ngụ và phát
    triển, khó làm sạch. Nông sản lấy ra khó khăn, chậm đ-ợc
    lấy ra dễ vón cục, mốc,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...