Tiểu Luận Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A.PHẦN MỞ ĐẦU
    I/ Lý do chọn đề tài:
    N
    hững năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thức đũi hỏi việc nõng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm từng bước cải tổ và chấn hưng nền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và phù hợp với xu thế hội nhập toàn cầu. Trong đó, định hướng chủ đạo và xuyên suốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo chú trọng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, khơi gợi năng lực tự nghiên cứu, lũng say mờ, ham hiểu biết và học hỏi của học sinh. Thông qua sự đổi mới nội dung chương trỡnh giỏo dục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng động, linh hoạt có đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước – một đất nước đang trong thời kỳ vươn mỡnh ra biển rộng, hội nhập vào một sõn chơi lớn mà ở đó ngoài việc được đối xử bỡnh đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ của nền kinh tế tri thức, ta cũn khẳng định vị thế phát triển nước ta trên trường Quốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng của dân tộc mỡnh. Đó là vấn đề lớn, những thách thức lớn đặt ra không những cho các nhà chiến lược, các nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ các Bộ, ban, ngành, mà cũn đặt ra với mọi công dân Việt Nam.
    Môn địa lí lớp 9 là phần nối tiếp chương trỡnh địa lí lớp 8 vỡ ở lớp 8 HS đó nghiờn cứu về tự nhiờn của Việt Nam thỡ lớp 9 tiếp tục nghiờn cứu về kinh tế- xó hội của Việt Nam.
    Môn địa lí lớp 9 nhằm trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hóa lónh thổ kinh tế xó hội của nước ta và những hiểu biết cần thiết về địa phương( tỉnh, thành phố) nơi các em sống và học tập.
    Dựa trên yêu cầu của chương trỡnh, nội dung của địa lí 9 nhằm hướng tới mục tiêu là sau khi tốt nghiệp THCS , HS có một hành trang tương đối phong phú ,đủ để có thể học lên THPT và có năng lực thích ứng tốt hơn với cuộc sống, trong nền kinh tế thị trường. Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chương trình đổi mới) được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã được lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận được các kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm được phương pháp học tập.
    Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chương trình địa lý lớp 9 có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành Địa lý và phần bài tập Địa lý trước đây thường bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng.
    Hiện nay, dạy học được coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên. Quá trình này được thể hiện rất rõ trong các bài thực hành Địa lý và các bài tập Địa lý lớp 9.
    Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 9, sách giáo khoa không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Do đó cùng với việc đổi mới về kiến thức, chương trình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới về phương pháp để tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực và độc lập của học sinh. Để học sinh có thể tự xác định và vẽ được biểu đồ và làm trọn vẹn được các bài tập Địa lý.
    Với phương pháp và kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn xin đưa ra "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ", để đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...