Chuyên Đề Kỹ năng người lãnh đạo, quản lý?

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I- TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN
    1. Gặp gỡ trực tiếp
    a) Khái niệm
    Gặp gỡ trực tiếp là quá trình mà cánbộ lãnh đạo, quản lý trực tiếp gặp mặt một đối tượng để tuyên truyền, vận động,thuyết phục về một vấn đề nào đó.Gặp gỡ trực tiếp là một trong nhữngphương thức có hiệu quả, có tác động rất lớn trong tuyên truyền, vận động,thuyết phục từng người dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chínhsách, pháp luật của Nhà nước.

    b) Ưu thế và hạn chế
    - Là giao tiếp trực tiếp nên thôngtin được trao đổi, bàn bạc, tranh luận kỹ lưỡng để đi đến chấp nhận hay khôngchấp nhận, đồng tình hay không đồng tình

    - Có thể vận dụng các yếu tố kỹ thuậtcủa loại hình giao tiếp này như ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ và các thủ thuật tâmlý để tạo ra hiệu quả tác động lớn.
    - Thông tin phản hồi, kết quả gặp gỡthể hiện ngay.
    - Do nội dung giao tiếp bộc lộ trựctiếp ngay nên mức độ sâu sắc, mức độ chính xác, chín chắn của thông tin có phầnbị hạn chế.
    - Với những người mà khả năng tự kiềmchế kém, thiếu linh hoạt, mức độ phản ứng đối với các tình huống giao tiếpthiếu nhanh nhạy, sức cảm hóa đối tượng kém thì hiệu quả tuyên truyền, vận độngthường không cao.
    - Kết quả không lưu lại thành vănbản.

    c) Một số quy tắc trong gặp gỡ trựctiếp
    - Trước khi gặp gỡ cần chuẩn bị tốtnội dung, tài liệu, nắm vững những thông tin cần thiết về đối tượng và lập kếhoạch tiếp cận, gặp gỡ. Cần chọn thời điểm gặp gỡ thích hợp với đối tượng đểcuộc trao đổi hiệu quả.

    - Bắt đầu quá trình gặp gỡ không nênnêu ra những vấn đề hóc búa, nhạy cảm. Một cán bộ lãnh đạo, quản lý có kinhnghiệm, am hiểu về tâm lý, có kỹ năng giao tiếp thường bắt đầu cuộc gặp gỡ vớiđối tượng từ những vấn đề đơn giản, vấn đề mà đối tượng thích thú, dễ chấp nhậngiải quyết. Nếu bắt đầu ngay vào những điểm đối lập thì sẽ ngăn cách, bất đồngsẽ ngày càng lớn.

    - Khi xuất hiện các quan điểm đối lậpphải phân ra mức độ và tính chất khác nhau để có đối sách tương ứng. Phải biếthọ phản đối hoàn toàn hay chỉ phản đối một khía cạnh, một phần, một vấn đề;phản đối quyết liệt, gay gắt hay qua loa. Phải biết khai thác các quan điểmtương đồng và mở rộng dần sự tương đồng đó, hạn chế đến mức tối đa sự phản đối.Có thể chia nhỏ vấn đề phản đối thành những vấn đề nhỏ hơn để thuyết phục dần.

    - Khi dùng lý lẽ khó thuyết phục cóthể thay đổi cách tác động bằng con đường tình cảm hoặc thông qua các kênh khaithác. Chẳng hạn, đề nghị đối tượng xem một băng phóng sự truyền hình ngắn hoặcđọc một cuốn sách nhỏ. Một tài liệu ngắn về vấn đề cần vận động và thuyết phục.

    - Khi kết thúc cuộc gặp gõ phải cảmơn đối tương đã nghe, đã trao đổi và ủng hộ quan điểm của mình. Cũng có thể cảmơn sự giúp đỡ của đối tượng bằng một bức thư hoặc bằng cách gọi điện thoại vàothời điểm sau đó.- Tài liệu dùng khi gặp gỡ: khi gặpgỡ đối tượng có thể sử dụng tờ rơi, tờ phát, bản tin ngắn, các tài liệu trựcquan để đối tượng đọc, xem, nhờ đó đối tượng thay đổi quan điểm, thái độ nhanhchóng hơn .

    2. Thăm tại nhà
    a) Khái niệmThăm tại nhà là quá trình gặp gỡ,trao đổi giữa cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở với đối tượng và có thể vớicác thành viên trong gia đình, tại nhà của đối tượng với mục đích tuyên truyền,thuyết phục, cảm hóa đối tượng chấp nhận và thực hiện chủ trương, đường lối,chính sách, pháp luật hoặc một hành vi tích cực nào đó.

    b) Tình huống thăm tại nhà
    - Khi trong gia đình có đối tượng cábiệt.
    - Khi đối tượng cần có sự giúp đỡ củanhững người khác trong gia đình để giải quyết một vấn đề nào đó.
    - Khi gia đình đối tượng có hoàn cảnđặc biệt (đông con, đời sống khó khăn, có người ốm yếu .), có hành vi cá biệt(không chấp hành chủ trương của cáp ủy hay chính quyền địa phương, vi phạm phápluật .).
    c) Những việc cần làm khi thăm tạinhà
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...