Tiểu Luận kỹ năng lắng nhe trong giao tiếp nghề luật

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong cuộc sống, có nhiều người chỉ thích nói mà không thích nghe. Điều đó mang lại những bất lợi gì trong giao tiếp?. Đó có phải là một thói quen không? Đó có phải là biểu hiện của sự "hợm mình"?. Lại có người trong khi nghe người khác nói thường nói chen vào và cắt ngang câu chuyện của người khác. Tại sao lắng nghe lại khó khăn đối với hầu hết chúng ta? Tại sao có trường hợp hai người nói chuyện, để rồi cả hai bỏ đi mà không biết đối phươn của mình đã nói gì? v.v."Học lắng nghe" có vẻ là câu chuyện thật buồn cười với nhiều người. Những thực tế: có mắt không đồng nghĩa với nhìn thấy, có trí não không đồng nghĩa với biết nghĩ, có tai không đồng nghĩa với việc biết lắng nghe. Ngạn ngữ Nga cũng có câu "con người mất 3 tuổi để học nói nhưng phải mất cả cuộc đời để học lắng nghe". Trong giao tiếp, một trong những yếu tố dẫn đến giao tiếp thanh công là biết lăng nghe. Lắng nghe là một yếu tố kỳ diệu giúp con người tạo dựng được những mối quan hệ bền lâu và hạnh phức. Đó là lý do vì sao biết cách lắng nghe quan trọng như vậy trong giao tiếp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...