Tiểu Luận Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng đặt câu hỏi

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word


    MỤC LỤC




    LỜI MỞ ĐẦU .Tr 3

    1.MỤC ĐÍCH Tr 4

    2.NÊN BẮT ĐẦU BẰNG MỘT CÂU HỎI TỐT . Tr 6

    3.NHỮNG SAI LẦM KHI ĐẶT CÂU HỎI .Tr 7

    4.CÁC LOẠI CÂU HỎI Tr 8

    5.ĐẶT CÂU HỎI THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO Tr 12


    KINH NGHIỆM CHIA SẼ .Tr 13


    LỜI MỞ ĐẦU

    Albert Einstein từng nói "điều quan trọng là đừng bao giờ ngừng đặt câu hỏi". Có những câu hỏi rất "thông minh" nhưng cũng có những câu hỏi rất "ngớ ngẩn". Có những câu hỏi giúp bạn mở được ổ khóa thành công, mở được trái tim người khác! Nhưng cũng có những câu hỏi làm bạn mất đi cơ hội thành công, mất đi cơ hội được sẻ chia tâm sự cùng bạn bè.

    “Tại sao?” là câu hỏi tưởng như để tìm hiểu quá khứ nhưng thực ra lại thể hiện mối quan tâm đến tương lai. “Tại sao?” mới chính là câu hỏi quan trọng nhất. Nó giúp ta hiểu được mình đã làm gì đúng và làm gì sai, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho bản thân trong tương lai.
    1. MỤC ĐÍCH :

    Mục đích hỏi
    Người điều hành đặt ra các câu hỏi để :
    - Thúc đẩy người tham dự tìm hiểu các lĩnh vực tư duy mới
    - Thách thức các ý tưởng hiện tại
    - Thăm dò kiến thức người tham dự
    - Tin chắc vấn đề đã được hiểu hoàn toàn
    - Lấy ý kiến của người tham dự
    Quy trình hỏi
    Trước hết, cần xác định rõ mục đích hỏi
    - Tại sao tôi hỏi & hỏi để làm gì ?
    - Liệu người tham dự có đủ kinh nghiệmkiến thức sẵn có để trả lời không ?
    Trình tự vấn đáp
    Bắt đầu bằng một câu hỏi hẹp, cụ thể rồi tiếp tục với những câu hỏi rộng hơn, trừu tượng hơn.
    1. Ra câu hỏi cho cả cuộc họp / hội thảo .
    2. Chờ vài giây ( hãy thầm đếm đến 5 )
    3. Đảm bảo rằng mọi người đều hiểu câu hỏi (quan sát phản ứng của người tham dự)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...