Tiểu Luận Kỹ năng của luật sư khi chuẩn bị luận cứ bảo vệ cho người bị hại

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trước khi ra phiên tòa xét xử, nếu Viện kiểm sát phải chuẩn bị cáo trạng, Hội đồng xét xử phải chuẩn bị quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Luật sư phải chuẩn bị bài luận cứ bào chữa hay bản bảo vệ, nó được coi như “ vũ khí ” pháp lý để luật sư cùng thân chủ vượt qua cuộc “ tranh đấu ” với các cơ quan tiến hành tố tụng và các bên đối tụng.

    Thông thường, Bản luận cứ, bài bảo vệ của Luật sư được chuẩn bị theo hình thức một bài nghị luận, trong đó Luật sư đưa ra quan điểm của mình đối với việc giải quyết vụ án trên cơ sở phân tích, tổng hợp, đánh giá chứng cứ một cách toàn diện, đầy đủ, chặt chẽ và được trình bày một cách lôgic, khoa học.

    Đối với luật sư thì bản luận cứ bào chữa hay luận cứ bảo vệ chính là tiếng nói chính thức của luật sư tại phiên toà, thể hiện trình độ, khả năng tranh tụng, bản lĩnh nghề nghiệp và văn hoá ứng xử của luật sư, thể hiện kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội để luật sư thể hiện tranh tụng tại phiên toà; đây cũng chính là chỗ dựa vững chắc về mặt tâm lý cho thân chủ, giúp thân chủ tin tưởng vào sự công bằng của pháp luật, đồng thời cũng thể hiện được chất lượng và khả năng của luật sư khi tham gia bào chữa, bảo vệ cho thân chủ thể hiện ở bản luận cứ đầy súc tích, cô đọng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục người nghe.

    Bài luận cứ là kết quả làm việc của một quá trình lao động vất vả, là đúc kết của toàn bộ các công việc mà Luật sư đã làm trước khi ra phiên tòa xét xử. Vì vậy, nên kỹ năng của luật sư khi chuẩn bị bản luận cứ là vô cùng quan trọng. Nhận thức được vấn đề đó, tôi đã lựa chọn và xin trình bày những nghiên cứu của mình về vấn đề : Kỹ năng của luật sư khi chuẩn bị luận cứ bảo vệ cho người bị hại.

    I. Một số vấn đề lý luận về người bị hại và bài bảo vệ cho người bị hại

    1. Người bị hại trong quan hệ pháp luật tố tụng hình sự

    2. Bản bảo vệ của luật sư trong trường hợp thân chủ là người bị hại.

    II. Kỹ năng của luật sư khi chuẩn bị luận cứ bảo vệ cho người bị hại.

    1. Mục đích, yêu cầu của bài bào vệ cho người bị hại.

    a. Mục đích của bài bảo vệ.

    b. Yêu cầu của bài bảo vệ.

    2. Những công việc cần chuẩn bị trong quá trình viết bài bảo vệ.

    c. Tổng hợp, đánh giá tài liệu, chứng cứ.

    d. Xác định hình thức viết bài bảo vệ

    e. Xác định hướng bảo vệ

    3. Cơ cấu bài bảo vệ

    a) Phần mở đầu:

    b) Phần nội dung:

    c) Phần kết luận:

    Kết luận.
     

    Các file đính kèm:

    • 2-.doc
      Kích thước:
      91 KB
      Xem:
      0
Đang tải...