Báo Cáo ktl.nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của nhân tố tổng thu nhập quốc nội và lạm phát đến tiêu dung toàn xã

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực hành kinh tế lượng
    I.Vấn đề nghiên cứu
    Chỉ tiêu GDP ngày nay được nhắc đến nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong
    các báo cáo thành tích cuối năm ở các địa phương. GDP tăng trưởng cao thường gắn liền với sự
    hãnh diện, GDP tăng trưởng thấp là một sự lo âu. Đặc biệt hiện nay khi mà lạm phát xảy ra khá
    cao ở các nước hiện nay, Việt Nam cũng năm trong số nước có tốc độ lạm phát cao.
    Mặt khác, tổng thu nhập quốc dân và lạm phát cũng ảnh hương đến tiêu dung của toàn xã hội.
    Nếu như lạm phát cao, giá cả hang hóa leo thang trong khi đó thu nhập của người dân không
    tăng lên thì nó cũng khiến tiêu dung hang hóa trở lên ì ạch, nền kinh tế sẽ chững lại có khi lại
    bước vào thời kỳ suy thoái.
    Hầu như tất cả các quốc gia trên thế giới đều theo đuổi bốn mục tiêu chung - tăng trưởng cao,
    lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư. Trong các mục tiêu này, tăng trưởng
    cao và lạm phát thấp là hai mục tiêu có tầm quan trọng hàng đầu, quan hệ chặt chẽ với nhau
    “khống chế” lẫn nhau.
    Muốn tăng trưởng cao hơn thì phải tăng đầu tư, tăng chi ngân sách, hạ lãi suất cho vay, kích cầu
    tiêu dùng, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu nhưng nếu làm như vậy thì lạm phát sẽ tăng.
    Đó là chưa kể các yếu tố tác động bên ngoài như giá nhập khẩu tăng làm tăng chi phí đầu vào;
    hay các yếu tố thiên tai, dịch bệnh như đại hạn, bão lụt, dịch cúm gia cầm vừa làm tăng chi phí
    đầu vào, vừa làm giảm nguồn cung, tăng chi ngân sách
    Muốn lạm phát thấp, thì phải thắt chặt chi ngân sách, thắt chặt đầu tư, tiêu dùng, tăng lãi suất cho
    vay, tăng dự trữ bắt buộc, giảm thuế suất thuế nhập khẩu nhưng như thế thì tăng trưởng kinh tế
    sẽ không cao. Chính vì mối quan hệ này, trong khi không thể cùng thực hiện cả hai mục tiêu,
    muốn ưu tiên mục tiêu nào, các chuyên gia đã dùng các cụm từ “hy sinh mục tiêu tăng trưởng
    cho mục tiêu kiềm chế lạm phát” hay “hy sinh mục tiêu kiềm chế lạm phát cho mục tiêu tăng
    trưởng” để nói về chính sách kinh tế - tài chính của một nước.
    Vì vậy nhóm chúng tôi quyết định chọn vấn đề nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của nhân tố tổng
    thu nhập quốc nội và lạm phát đến tiêu dung toàn xã hội. Từ đó giúp các nhà hoạch định đưa ra
    những quyết định kinh tế phù hợp.
    II. Thu thập số liệu
    1. Các biến kinh tế sử dụng
    TD: Tiêu dung toàn xã hội (đơn vị tính: nghìn tỷ đồng) – Biến phụ thuộc
    GDP: Tổng thu nhập quốc nội (đơn vị tính: nghìn tỷ đồng) – biến giải thích
    LP: Lạm phát (đơn vị tính: %) – biến giải thích
    2. Số liệu thống kê
    Số liệu thống kê tiêu dung toàn xã hội ( đơn vị tính: nghìn tỷ đồng) và tổng thu nhập quốc
    nội GDP ( đơn vị tính: nghìn tỷ đồng) và thống kê lạm phát (đơn vị tính: %) của Việt Nam
    giai đoạn từ 1991-2010
    Năm TD GDP LP
    1991 65432 68533 16.7
    1992 75322 98465 15.9
    1993 89765 103254 14.7
    1994 84232 116703 14.2
    1995 93567 116943 13.02
    1996 107654 125004 12.4
    1997 97655 128898 12.1
    1998 107665 130025 11.4
    1999 106543 136794 10.5
    2000 109753 140046 10.1
    2001 115678 142567 9.4
    2002 124589 153312 8.9
    2003 136789 154689 6.8
    2004 143266 169876 5.2
    2005 153211 198643 3.6
    2006 153444 209905 2.9
    2007 187664 228765 3.2
    2008 197654 234567 1.06
    2009 217654 257899 -1.8
    2010 226781 265432 -1.6
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...