Báo Cáo ktl.Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tổng sản

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vấn đề nghiên cứu: Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tổng sản
    phẩm quốc nội đến nhập khẩu ở Xin-ga-po
    Nhập khẩu là hoạt động diễn ra thường xuyên trong trao đổi thương mại
    quốc tế của mỗi nước. Để duy trì cán cân xuất nhập khẩu có lợi cho nền kinh
    tế đòi hỏi Chính phủ các nước luôn phải có những chiến lược thích hợp trong
    nhập khẩu.Dựa trên góc độ nghiên cứu kinh tế vĩ mô cho thấy tổng sản phẩm
    quốc nội và tỷ giá hối đoái là những nhân tố có tác động lớn đến nhập khẩu
    hàng hóa, dịch vụ của một quốc gia và để xem xét vấn đề này một cách cụ thể
    ta sẽ tiến hành đánh giá tác động của tỷ giá hối đoái và tổng sản phẩm quốc
    nội đến nhập khẩu ở Xin-ga-po
    Các biến kinh tế sử dụng:
    IM: Nhập khẩu (triệu đô la Xin-ga-po)
    ER: Tỷ giá hối đoái (đô la Xin-ga-po/1đô la Mỹ)
    GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (triệu đô la Xin-ga-po)
    Số liệu:
    Năm ER GDP IM
    1995 1.417 118963 176313
    1996 1.410 130035 185183
    1997 1.485 141641 196605
    1998 1.674 137085 169863
    1999 1.695 137935 188142
    2000 1.724 159596 232175
    2001 1.792 153393 207692
    2002 1.791 157694 208312
    2003 1.742 162288 237317
    2004 1.690 185365 293337
    2005 1.660 208764 333191
    2006 1.590 230509 378924
    2007 1.510 266405 395980
    2008 1.410 273537 450893
    2009 1.450 265058 356299
    Nguồn số liệu: (Tổng cục thống kê)
    Mô hình kinh tế lượng:
    Mô hình hồi quy tổng thể:
    PRM : IMi = 1 + 2 ERi + 3 GDPi + Ui
    Trong đó:
    IM là biến phụ thuộc
    ER,GDP là biến giải thích
    Ui là sai số ngẫu nhiên
    1là hệ số chặn
    2 ,3 là hệ số góc
    1.Ước lượng mô hình hồi quy :
    Với mẫu số liệu đã có ta tiến hành ước lượng mô hình bằng phần mềm
    Eviews và được kết quả như sau :
    Dependent Variable: IM
    Method: Least Squares
    Date: 03/10/12 Time: 13:09
    Sample: 1995 2009
    Included observations: 15
    Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
    ER -16757.36 46068.12 -0.363752 0.7224
    GDP 1.673309 0.122813 13.62486 0.0000
    C -10144.13 83737.81 -0.121142 0.9056
    R-squared 0.945716 Mean dependent var 267348.4
    Adjusted R-squared 0.936669 S.D. dependent var 92817.10
    S.E. of regression 23358.09 Akaike info criterion 23.13213
    Sum squared resid 6.55E+09 Schwarz criterion 23.27374
    Log likelihood -170.4910 F-statistic 104.5298
    Durbin-Watson stat 1.796571 Prob(F-statistic) 0.000000
    (Báo cáo 1)
    Theo kết quả trên ta được hàm hồi quy mẫu mô tả mối quan hệ giữa các
    biến kinh tế như sau:

    IMi = -10144.13 -16.75736ERi + 1.673309GDPi
    Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy:

    2  = -16757.36 cho ta biết khi tỷ giá hối đoái tăng 1đô la Xin-ga-po/đô la
    Mỹ trong điều kiện GDP không đổi thì
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...