Đồ Án Kinh tế xây dựng

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 9/5/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    #1 Quy Ẩn Giang Hồ, 9/5/15
    Last edited by a moderator: 9/5/15
    ĐỒ ÁN KINH TẾ XÂY DỰNG​


    Mở đầu

    1.Vai trò của đầu tư xây dựng trong nền kinh tế quốc dân.
    Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia, mỗi chế độ chính trị đều đánh giá cao tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Để tạo lập được cơ sở hạ tầng phục vụ tốt mục tiêu đặt ra thì hoạt động đầu tư xây dựng có vai trò quan trọng thể hiện qua các đặc trưng sau :
    - Đầu tư xây dựng là hoạt động chủ yếu tạo dựng các công trình, cơ sở hạ tầng, tài sản cố định phục vụ cho mục tiêu phát triển công nghiệp xây dựng, phát triển các ngành,các thành phần kinh tế và phát triển xã hội.
    - Đầu tư xây dựng đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, phát triển văn hoá, tôn tạo các công trình kiến trúc của dân tộc và có tác động quan trọng đến môi trường sinh thái.
    - Đầu tư xây dựng đóng góp đáng kể vào công tác an ninh quốc phòng, xây dựng các công trình bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia.
    Đối với nước ta đang trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Vì vậy hoạt động đầu tư xây dựng có vai trò quan trọng thúc đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng và nhà nước đã đề ra.
    2.Vai trò của dự án trong quản lý đầu tư và xây dựng.
    - Dự án đầu tư được lập theo quy định hiện hành của nhà nước là căn cứ để duyệt cấp có thẩm quyền. Khi đã được phê duyệt thì dự án đầu tư là căn cứ xin cấp giấy phép đầu tư xây dựng, là căn cứ để chủ đầu tư xem xét cơ hội kiến đạt được các yêu cầu kinh tế xã hội, môi trường và tính hiệu quả của nó, giúp chủ đầu tư quyết định nên hay không nên thực hiện dự án đó.Những chỉ tiêu kĩ thuật, quy mô trong dự án đã được phê duyệt đóng vai trò làm mốc khống chế cho các giai đoạn tiếp theo và giúp cho chủ đầu tư thực hiện các công việc theo đúng tiến độ dự kiến.
    - Dự án đầu tư còn có vai trò đặc biệt quan trọng vì thông qua nó nhà nước có thể kiểm soát được một cách toàn diện về các mặt hiệu quả tài chính (dự án sử dụng vốn nhà nước) và hiệu quả xã hội an ninh quốc phòng.
    - Dự án đầu tư là cơ sở so sánh các kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, từ đó giúp cho nhà quản lý có giấy phép thực hiện dự án tốt hơn.
    3. Nội dung của dự án đầu tư xây dựng (dự án khả thi).
    Để quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư nhà nước đã ban hành và quy định tại Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP.
    Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
    - Thuyết minh của dự án.
    - Thiết kế cơ sở của dự án.


    ĐỒ ÁN KINH TẾ XÂY DỰNG - 1 -
    Mở đầu - 1 -
    1.Vai trò của đầu tư xây dựng trong nền kinh tế quốc dân. - 1 -
    2.Vai trò của dự án trong quản lý đầu tư và xây dựng. - 1 -
    3. Nội dung của dự án đầu tư xây dựng (dự án khả thi). - 1 -
    4. Nội dung của phân tích tài chính, phân tích kinh tế xã hội. - 3 -
    5. Giới thiệu dự án. - 6 -
    CHƯƠNG I - 7 -
    PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ - 7 -
    1. XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ( V ) - 7 -
    1.1. Xác định chi phí xây dựng. ( GXD ) - 7 -
    1.2. Xác định chi phí thiết bị cho dự án ( không bao gồm các dụng cụ, đồ dùng không thuộc tài sản cố định ) - 7 -
    1.2.1. Chi phí mua sắm thiết bị. - 7 -
    1.2.1. Xác định chi phí lắp đặt thiết bị. - 7 -
    1.3. Xác định chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư. - 7 -
    1.4. Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác ( chưa kể lãi vay trong thời gian xây dựng). - 7 -
    1.5. Dự trù vốn lưu động cho dự án. - 7 -
    1.6 Tổng hợp vốn đầu tư chưa tính lãi vay trong thời gian xây dựng và dự phòng. - 7 -
    1.7. Lập kế hoạch huy động vốn và tính lãi vay trong thời gian xây dựng. - 7 -
    1.8. Tổng hợp tổng mức đầu tư của dự án. - 7 -
    2. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA DỰ ÁN TRONG CÁC NĂM VẬN HÀNH. - 7 -
    2.1.Chi phí sử dụng điện, nước ( Không có thuế VAT ). - 7 -
    2.2. Chi phí trả lương cho cán bộ, công nhân quản lý dự án. - 7 -
    2.3. Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng tài sản. - 7 -
    2.4. Chi phí bảo hiểm xã hội, y tế, trích nộp kinh phí công đoàn. - 7 -
    2.5. Chi phí quản lý khác. - 7 -
    2.6. Xác định chi phí khấu hao các tài sản của dự án. - 7 -
    2.7. Dự trù chi phí trả tiền thuê đất trong hoạt động kinh doanh. - 7 -
    2.8. Chi phí trả lãi tín dụng trong vận hành. - 7 -
    3. DỰ TRÙ DOANH THU CHO DỰ ÁN ( KHÔNG CÓ VAT ) 7
    4.DỰ TRÙ LÃI ( LỖ ) TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH. 7
    5. PHÂN TÍCH TÍNH ĐÁNG GIÁ CỦA DỰ ÁN. 7
    5.1. Đánh giá bằng chỉ tiêu giá trị hiện tại của hiệu số thu chi (NPV). 7
    5.2. Đánh giá bằng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (IRR). 7
    6. PHÂN TÍCH ĐỘ AN TOÀN TÀI CHÍNH. 7
    6.1. Phân tích thời gian hoàn vốn theo phương pháp tĩnh. 7
    6.2. Phân tích thời gian hoàn vốn theo phương pháp động. 7
    6.3 Phân tích khả năng trả nợ của dự án. 7
    6.3.1. Theo chỉ tiêu hệ số khả năng trả nợ. 7
    6.3.2. Theo chỉ tiêu thời hạn có khả năng trả nợ. 7
    6.4. Phân tích độ an toàn của tài chính theo phân tích hòa vốn. 7
    CHƯƠNG II 7
    PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 7
    1. GIÁ TRỊ SẢN PHẨM GIA TĂNG DO DỰ ÁN TẠO RA. 7
    2.MỨC THU HÚT LAO ĐỘNG VÀO LÀM VIỆC. 7
    3. MỨC ĐÓNG GÓP CỦA DỰ ÁN VÀO NGÂN SÁCH . 7
    4. THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN. 7
    5. CÁC LỌI ÍCH VÀ ẢNH HƯỞNG KHÁC. 7
    KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 7
    1. KÕt luËn 7
    2. KiÕn nghÞ 7
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...