Tiểu Luận Kinh tế Việt Nam nền kinh tế thi trường có sự quản lý và điều tiết của theo định hướng xã hội chủ ng

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞĐẦU

    Năm 1954, Miền Bắc giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc chiến tranh chống Pháp bằng trận Điện Biên Phủ lẫy lừng. Ngay sau khi giành thắng lợi, Nhân dân miền Bắc đã hăng hái bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội trong khi nhân dân miền Nam vẫn đang nằm dưới sự cai trị của đế quốc Mỹ. Lúc này, miền Bắc đã trở thành hậu phương lớn của miền Nam, cung cấp sức người, sức của cho miền Nam. Cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập chung đã tỏ ra khá hiệu quả trong thời gian này, huy động dược một khối lượng lớn của cải vật chất cung cấp cho miền Nam trong suốt thời gian đánh Mỹ. Nhưng khi cả nước dã giành được độc lập thì cơ chế kinh tế này hầu như không còn phát huy được hiệu quả nữa, không những vậy, nó còn gây cho nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.
    Bên cạnh đó thì nhiều nước tư bản chủ nghĩa với việc sử dụng nền kinh tế thi trường đẫ thu dược những thành quả to lớn.
    Trước tình hình đó, Đảng và nhà nước ta đã có chủ trương chuyển đổi từ nền kinh tế tập chung sang cơ chế thi trường trên cơ sở vận dụng những cái chung của một nền kinh tế thi trường vào tình hình cụ thể của nước ta. Bước đầu, chúng ta thấy sự chuyển đổi này là hoàn toàn đúng đắn, nền kinh tế của chúng ta đã từng bước thoát khỏi khủng hoảng, đời sống của người dân ngày một cao hơn, nền kinh tế bắt đầu có tích luỹ. Mặc dù bên cạnh đó vẫn còn khá nhiều những bất cập và những hạn chế do kinh tế thi trường mang lại nhưng không thể phủ nhận vai tròđặc biệt quan trọng cuả nó trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
    Với bài tiểu luận này, trên cơ sở vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa các phạm trù cái riêng, cái chung làm lý luận, em muốn nói lên một chút hiểu biết về kinh tế thi trường, những ưu điểm cũng như một số hạn chế của nó, vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế Việt Nam, từng bước đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới.


    MỤCLỤC

    Lời nói đầu 1

    I.Các phạm trù cái riêng, cái chung. 2
    1. Khái niệm. 2
    2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. 2
    II. Kinh tế thi trường. 5
    2.1. Khái niệm. 5
    2.2. KTTT có sự quản lý vàđiều tiết của nhà nước. 7
    III. KTTT Việt Nam. 8
    3.1. Tính tất yếu của việc chuyển sang KTTT ở Việt Nam. 8
    3.2.Kinh tế thi trường Việt Nam là một bộ phận của nền kinh tế thế giới. 10
    3.3.Kinh tế Việt Nam nền kinh tế thi trường có sự quản lý vàđiều tiết của theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 11
    3.4.Những thắng lợi đầu tiên do nền KTTT mang lại. 14
    3. 5. Giải pháp phát triển KT Việt Nam. 16
    Kết luận 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...