Tiểu Luận kinh tế tri thức - CNH HĐH ở nước ta

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI
    KINH TẾ TRI THỨC VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM



    Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Ở thế kỷ XVII-XVIII, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây Âu, Công nghiệp hoá được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Khái niệm công nghiệp hoá mang tính lịch sử, tức là luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ. Do đó, việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong những giai đoạn phát triển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn.

    Kế thừa và chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loai ,rút kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá, và từ thực tiễn công nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời kì đổi mới, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản VIệt Nam dã xác định:công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    I. MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ 3
    II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 5
    III. NHỮNG TIỀN ĐỀ THỰC HIỆN THẮNG LỢI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 6
    1. Đào tạo nguồn nhân lực. 6
    2. Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. 9
    3. Phát triển khoa học công nghệ. 14
    4. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 16
    5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. 18
    KẾT LUẬN 19
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...