Tài liệu KINH TẾ TÀI NGUYÊN - Trần Thị Thu Trang

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KINH TẾ TÀI NGUYÊN
    GV: Trần Thị Thu Trang

    BM: Kinh tế Tài nguyên & MT
    Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009
    CHƯƠNG I
    KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KTTN
    1.1. Vai trò và lịch sử hình thành khoa học KTTN
    1.1.1. Phân biệt KTH, KT vi mô, KT vĩ mô và KTTN
    1.1.2. Vai trò và MQH của kinh tế và tài nguyên
    1.1.3. Lịch sử hình thành môn KTTN
    1.2. Đối tượng, nhiệm vụ và PP cơ bản tiếp cận môn học
    1.2.1. Đối tượng và nhiệm vụ của KTTN
    1.2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu KTTN
    1.3. Khái niệm TN, các vấn đề cần NC và quyền sở hữu
    1.3.1. Khái niệm về TN và những vấn đề cần NC
    1.3.2. Quyền sở hữu
    CHƯƠNG II
    TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
    2.1.1. Hoạt động của hệ kinh tế và tác động của nó đối với TN
    2.1.2. Vai trò của hệ thống tài nguyên
    2.1.3. Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và phát triển kinh tế
    2.1.4. Sự khan hiếm tài nguyên, nghèo đói và các thách thức với phát triển bền vững
    2.2. Phát triển bền vững
    2.2.1. Khái niệm
    2.2.2. Phân loại sự phát triển bền vững
    2.2.3. Điều kiện để phát triển bền vững
    2.2.4. Nguyên tắc phát triển bền vững
    2.2.5. Thước đo về phát triển bền vững
    CHƯƠNG 3
    KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT & KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC
    3.1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong quản lý khai thác tài nguyên có thể tái tạo
    3.1.1. Đặc điểm và các vấn đề trong khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo
    3.1.2. Mối quan hệ giữa khai thác và TN có thể tái tạo
    3.2. Kinh tế đất và kinh tế nước
    3.2.1. Kinh tế đất
    3.2.2. Kinh tế tài nguyên nước
    CHƯƠNG 4
    KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG
    4.1. Một số đặc điểm của rừng ảnh hưởng tới quá trình quản lý sử dụng và khai thác
    4.2. Mô hình sinh học và kinh tế khai thác gỗ (Tietenberg, Tom, 1988)
    4.2.1. Mô hình sinh học
    4.2.2. Xác định năm khai thác gỗ đạt hiệu quả sinh học và hiệu quả kinh tế
    4.3. Mô hình khai thác rừng đạt hiệu quả dựa trên khoảng thời gian khai thác và chi phí cơ hội
    4.3.1. Xác định khoảng thời gian khai thác tối ưu
    4.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian khai thác tối đa hoá lợi nhuận
    4.4. Một số chính sách của Chính phủ liên quan tới chu kỳ khai thác tối ưu
    4.4.1. Thuế dựa trên đơn vị sản lượng khai thác
    4.4.2. Thuế đánh theo đơn vị diện tích
    4.4.3. Thuế lợi nhuận
    4.4.4. Lệ phí giấy phép trồng rừng
    4.4.5. Trợ cấp
    4.4.6. Quyền sở hữu và quyền quản lý rừng
    4.4.7. Chính sách thu hoạch (Quota khai thác)
    4.4.8. Trồng lại rừng
    4.4.9. Các chính sách khác tác động đến việc sử dụng rừng
    4.5 Chính sách cải thiện việc sử dụng rừng
    4.5.1. Chính sách về cây lấy gỗ
    4.5.2. Chính sách cho các nước đang phát triển
    CHƯƠNG 5
    KINH TẾ TÀI NGUYÊN THUỶ SẢN
    5.1. Giới thiệu chung
    5.2. Mô hình khai thác thuỷ sản
    5.2.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản (trạng thái ổn định)
    5.2.2. Mô hình sinh học khai thác trong điều kiện tài nguyên thuỷ sản là vô chủ
    5.2.3. Mô hình kinh tế khai thác thuỷ sản
    5.2.4. Ảnh hưởng ngoại ứng của quá trình khai thác trong điều kiện sở hữu vô chủ
    5.2.5. Đường cung của ngành thuỷ sản
    5.3. Cơ sở thuế tối ưu và các công cụ kinh tế của Chính phủ quản lý tài nguyên thuỷ sản
    5.3.1. Nguyên lý chung để ban hành thuế
    5.3.2. Các công cụ quản lý thuỷ sản
    CHƯƠNG 6
    KINH TẾ TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO
    6.1. Giới thiệu chung về kinh tế tài nguyên không thể tái tạo
    6.2. Các vấn đề cần quan tâm trong quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên không thể tái tạo
    6.2.1. Vấn đề khai thác và sử dụng NRR
    6.3. Các mô hình kinh tế cơ bản trong quản lý, khai thác và sử dụng NRR
    6.3.1. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NRR (trong thị trường CTHH)
    6.3.2. Mô hình phân tích hướng thời gian, hướng khai thác và hướng giá trong khai thác TN không thể tái tạo
    6.3.3. Khai thác trong điều kiện chất lượng quặng không thay đổi trong một mỏ (chỉ có sản lượng thay đổi)
    6.3.4. Mô hình khai thác tài nguyên với khoáng sản quý, bền (vàng, đồng, bạch kim, bạc, )
    6.3.5. Khai thác tài nguyên không thể tái tạo bởi các nhà độc quyền (OPEC)
    6.4. Một số mô hình và quan điểm quản lý, khai thác và sử dụng nguồn TN không thể tái tạo
    6.4.1. Sự phân bổ TN không thể tái tạo qua thời gian
    6.4.2. Mô hình chi phí khan hiếm và tô khan hiếm
    6.4.3. Mô hình sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên qua các
    giai đoạn thời gian
    6.4.4. Sử dụng tài nguyên không thể tái tạo hiệu quả
    6.4.5. Kế hoạch hoá và quản lý các nguồn tài nguyên
    thiên nhiên
    6.4.6. Mô hình phân bổ hiệu quả nguồn tài nguyên có thể
    tái sinh
    6.4.7. Chi phí biên của người sử dụng
    CHƯƠNG 7
    KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ
    7.1. Giá trị kinh tế môi trường của tính đa dạng sinh học
    7.1.1. Nâng cao giá trị phúc lợi của các loài và của sự đa dạng sinh học
    7.1. 2. Cơ sở tìm xuất xứ và nguồn gốc thuốc chữa bệnh quan trọng
    7.1.3. Tính đa dạng gen và khả năng chống chịu sâu bệnh
    7.1.4. Các loài sống phục vụ cho sự sống của con người
    7.1.5. Phục vụ cho công việc NCKH
    7.2. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vật hoang dã
    7.2.1. Đường cung - cầu của sự kết hợp sinh học và kinh tế dẫn tới sự tuyệt chủng
    7.2.2. Mô hình kinh tế - sinh học của sự tuyệt chủng trong trạng thái ổn định
    7.2.3. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam
    7.3. Tài nguyên vô chủ và mối quan hệ với sự tuyệt chủng các loài
    7.4. Tối đa hoá lợi nhuận và quan hệ với sự tuyệt chủng các loài
    7.4.1. Mô hình tăng trưởng và khai thác tối ưu có tính tới yếu tố thời gian
    7.4.2. Luật lợi nhuận biên
    7.4.3. Luật Ramsey trong khai thác TN có thể tái tạo
    7.5. Vì sao sự tuyệt chủng có thể xảy ra
    7.6. Kết luận
    CHƯƠNG 8
    ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
    8.1. Vì sao phải đánh giá giá trị TNTN
    8.1.1. Giá trị kinh tế của TN và đặc điểm của hàng hoá công cộng
    8.1.2. Đánh giá giá trị tài nguyên
    8.2. Các phương pháp đánh giá tài nguyên
    8.2.1. Phương pháp chi phí lợi ích (BCA)
    8.2.2. Phương pháp giá trị thị trường
    8.2.3. Phương pháp sử dụng hàng hoá liên quan, thay thế
    8.2.4. Phương pháp chi phí đi lại (TCM)
    8.2.5.Phương pháp tạo dựng thị trường (CVM)
    8.2.6. Các phương pháp đánh giá dựa trên chi phí
    8.2.7. Phương pháp chuyển đổi lợi ích
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...