Tài liệu Kinh tế quản lý ( Cho ngành điện - BKĐN )

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG



    NỘI DUNG GIÁO TRÌNH


    CHƯƠNG I: ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH.

    1 Đặc tính năng lượng của tổ tuabin hơi - máy phát nhiệt điện.

    1.1. Đối với tổ tuabin ngưng hơi - máy phát điện và các máy phát điện động cơ nhiệt

    thông thường.

    1.2. Đặc tính năng lượng của tổ tuabin đối áp - máy phát điện.

    1.3. Đặc tính năng lượng của tổ tuabin trích hơi - máy phát điện.

    2 Đặc tính năng lượng của tổ tuabin Thủy lực - máy phát nhiệt điện.

    2.1. Đường đặc tính tiêu hao nước.

    2.2. Đường đặc tính suất tăng tiêu hao nước.


    CHƯƠNG II: PHÂN PHỐI KINH TẾ PHỤ TẢI VÀ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

    CỦA ĐỘNG CƠ.

    1 Phân phối công suất điện cho các tổ máy thuộc loại không cung cấp nhiệt.

    1.1. Trường hợp phụ tải nhỏ chỉ cần một máy làm việc.

    1.2. Phụ tải lớn cần nhiều tổ máy làm vệc song song.

    2 Phân phối kinh tế phụ tải điện cho các nhà máy trong hệ thống.

    2.1. Suất tăng chi phí và suất chi phí.

    2.2. Trường hợp 1: Xét hệ thống chỉ có các nhà máy nhiệt điện vớiP = const vàP =

    const.

    2.3. Trường hợp 2:P thay đổi nhưngP = const.

    2.4. Trường hợp 3: Phân phối công suất điện trong trường hợp hệ thống có cả nhà máy

    thủy điện và nhiệt điện.

    2.5. Sử dụng đường cong tích phân sản lượng năng lượng ngày để phân phối phụ tải

    giữa các nhà máy trong hệ thống.

    2.6. Phân phối CS dựa trên đặc tính năng lượng của hệ thống.

    3. Phân phối công suất phản kháng trong hệ thống.

    4. Lựa chọn phụ tải và hiệu suất cho động cơ.


    CHƯƠNG III: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG.

    1 Sử dụng hợp lý các dạng năng lượng.

    1.1. Quá trình lực cơ khí.

    1.2. Quá trình nhiệt độ cao.

    1.3. Quá trình nhiệt độ vừa và thấp.

    1.4. Quá trình thắp sáng.

    2 Cung cấp năng lượng trong công nghiệp.

    2.1. Hệ số điện khí hóa.

    2.2. Suất tiêu hao năng lượng, .

    3 Tính toán cung cấp năng lượng cho khu vực.

    3.1. Tính cung cấp điện cho sản xuất công nghiệp.

    3.2. Tính năng lượng cung cấp cho thắp sáng trong sản xuất.

    4 Vấn đề dự trữ công suất trong hệ thống.




    CHƯƠNG IV:




    DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH VỐN



    CỦA DOANH NGHIỆP.

    1. Doanh nghiệp:

    1.1. Khái niệm về doanh nghiệp:




    1.2. Các loại hình doanh nghiệp:

    1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp:

    1.4. Các nguồn vốn:

    2. Vốn sản xuất của doanh nghiệp.

    2.1.Vốn cố định.

    2.1.1. Định nghĩa

    2.1.2. Kết cấu vốn cố định

    2.1.3. Hao mòn tài sản cố định

    2.1.4. Khấu hao tài sản cố định

    2.1.5. Đánh giá tài sản cố định

    2.1.6. Các chỉ tiêu để đánh giá mức độ sử dụng công suất thiết bị trong ngành điện

    2.2. Vốn lưu động của doanh nghiệp.

    2.2.1. Khái niệm

    2.2.2. Phân loại

    2.2.3. Các chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả sử dụng VLĐ

    CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ VÀ TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

    1. Công tác xây dựng cơ bản trong ngành năng lượng.

    1.1. Trình tự đầu tư và xây dựng

    1.2. Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư.

    2. Mục tiêu của đầu tư và nhiệm vụ tính toán lựa chọn phương án .

    2.1. Một số mục tiêu thông thường:

    2.2. Một số nhiệm vụ cần giải quyết:

    3. Các đại lượng chủ yếu sử dụng trong tính toán:

    3.1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (K).

    3.1.1. Tính toán chi phí đầu tư xây dựng cơ bản trong ngành điện và năng lượng nói chung.

    a. Vốn đầu tư xây dựng và lắp đặt nhà máy nhiệt điện.

    b. Tính toán vốn đầu tư xây dựng các công trình thủy điện.

    c. Tính toán đầu tư xây dựng đường dây tải điện.

    3.1.2. Tính toán vốn đầu tư cho một doanh nghiệp bất kỳ.

    3.2. Chi phí sản xuất (C).

    4.Giá trị theo thời gian của tiền tệ.

    4.1. Lãi tức và lãi suất:

    4.1.1. Lãi tức (Interest)

    4.1.2. Lãi suất (Interest Rates):

    4.1.3. Lãi tức đơn (Simple Interest):

    4.1.4. Lãi tức ghép (Compound Interest

    4.2. Biểu đồ dòng tiền tệ

    4.3. Các công thức qui đổi tương đương:

    5. Phương pháp phân tích, đánh giá dự án đầu tư về mặt tài chính.

    5.1. Một số qui định chung khi đánh giá dự án đầu tư.

    5.1.1. Các bước tính toán - so sánh phương án.

    5.1.2. Xác định thời kỳ tính toán so sánh phương án.

    5.2. Đánh giá dự án theo nhóm chỉ tiêu tĩnh.

    5.2.1. Chỉ tiêu chi phí của 1 đơn vị sản phẩm:

    5.2.2. Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm.

    5.2.3. Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư.

    5.2.4. Thời hạn thu hồi vốn.




    5.2.5. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn chênh lệch: Tcl

    5.2.6. Chỉ tiêu cực tiểu chi phí tính toán:

    5.3. Đánh giá dự án theo nhóm chỉ tiêu động.

    5.3.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV:

    5.3.2. Chỉ tiêu suất thu lợi nội tại.

    5.3.3. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí (B/C).


    Chương VI: HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

    1. Sắp xếp thứ tự trong sản xuất, dịch vụ

    1.1. Các nguyên tắc ưu tiên đối với công việc cần làm trước.

    1.2. Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các công việc

    1.3. Nguyên tắc JOHNSON

    2. Phương pháp phân công công việc.

    2.1. Bài toán cực tiểu.

    2.2. Bài toán cực đại.

    2.3. Bài toán khống chế thời gian.

    3. Các phương pháp quản lý công việc.

    3.1. Phương pháp sơ đồ GANTT.

    3.2. Phương pháp sơ đồ PERT

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...