Tài liệu Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Kinh Tế Vi Mô' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    PGS. TS PHẠM VĂN LỢI (Chủ biên)


    TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
    VIỆN KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG



    LỜI GIỚI THIỆU
    Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới.
    Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa không ngừng phát triển, kèm theo đó là
    sự gia tăng ô nhiễm và suy thoái môi trường. Vì vậy, hoạt động bảo vệ môi
    trường (BVMT) là một trong những hoạt động cần được tiến hành song song,
    đồng thời với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong giai đoan hiện
    nay của nước ta khi nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
    lý chặt chẽ của Nhà nước.
    Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường hiệu quả trong công
    tác quản lý môi trường, hướng tới mục tiêu BVMT và phát triển bền vững. Chủ
    trương “kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường” được Ban cán sự Đảng Bộ
    Tài nguyên và Môi trường xác định là chủ trương lớn và lâu dài của ngành, cần
    được đẩy mạnh trong thời gian tới.
    Từ yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra cho ngành môi trường, với sự hỗ trợ của Hợp
    phần Kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo (PCDA), nhóm tác
    giả do PGS.TS Phạm Văn Lợi làm chủ biên đã nghiên cứu và biên soạn cuốn
    sách chuyên khảo “Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: Một số vấn đề lý luận và
    thực tiễn” với hy vọng và mong muốn làm rõ hơn khái niệm, mục tiêu, nguyên
    tắc và nội dung của kinh tế hóa lĩnh vực môi trường, đồng thời làm rõ những
    vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai, để từ đó có thể kiến nghị, đề xuất
    những giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực môi trường. Kinh tế hóa
    lĩnh vực môi trường là một vấn đề mới, khó và còn nhiều ý kiến khác nhau. Do
    vậy, nhóm tác giả mong nhận được nhiếu ý kiến đóng góp của các độc giả.
    Hà Nội, tháng 7 năm 2011
    Nhóm tác giả
    3
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC
    MÔI TRƯỜNG 6
    I. Mối quan hệ giữa môi trường và kinh tế 6
    II. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực môi
    trường . 9
    III. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc và nội dung thực hiện kinh tế hóa lĩnh vực
    môi trường 15
    1. Khái niệm kinh tế hóa lĩnh vực môi trường . 15
    2. Mục tiêu kinh tế hóa lĩnh vực môi trường 19
    3. Nguyên tắc cơ bản để thực hiện kinh tế hóa lĩnh vực môi trường . 20
    CHƯƠNG II. THỰC TIỄN TRIỂN KHAI KINH TẾ HÓA 24
    LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG . 24
    I. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới liên quan đến kinh tế hóa lĩnh vực
    môi trường 24
    1. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường . 24
    1.1 Nhóm công cụ tạo lập thị trường . 31
    1.1.1 Chi trả dịch vụ môi trường (chi trả dịch vụ sinh thái) 31
    1.1.2 Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng . 36
    1.2 Nhóm công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động bảo vệ môi
    trường 39
    1.2.1 Đặt cọc hoàn trả 39
    1.2.2 Ký quỹ môi trường . 43
    1.2.3 Bồi thường thiệt hại môi trường . 47
    1.2.4 Nhãn sinh thái ( Nhãn môi trường) . 53
    2. Các công cụ hỗ trợ đổi mới cơ chế, chính sách quản lý môi trường phù hợp
    với nền kinh tế thị trường . 63
    2.1 Định giá, lượng giá môi trường . 63
    2.2 Hạch toán môi trường 74
    II. Thực tiễn triển khai các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường tại Việt
    Nam . 87
    2.1 Nhóm công cụ tạo nguồn thu trực tiếp cho ngân sách nhà nước 87
    2.2. Nhóm công cụ tạo lập thị trường 101
    4
    2.2.1 Chi trả dịch vụ môi trường 101
    2.2.2 Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng . 104
    2.3 Nhóm công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động bảo vệ môi
    trường 106
    2.3.1 Đặt cọc hoàn trả 106
    2.3.2 Ký quỹ môi trường . 106
    2.3.3 Bồi thường thiệt hại môi trường . 108
    2.3.4 Nhãn sinh thái . 115
    2. 4 Các công cụ hỗ trợ đổi mới cơ chế, chính sách quản lý môi trường phù
    hợp với nền kinh tế thị trường 116
    2.4.1 Định giá, lượng giá giá trị môi trường 116
    2.4.2 Hạch toán môi trường 121
    CHƯƠNG III. YÊU CẦU, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH THẾ HÓA LĨNH
    VỰC MÔI TRƯỜNG 127
    I. Yêu cầu 127
    1. Đảm bảo hệ thống quản lý đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường . 127
    2. Phát triển bền vững lĩnh vực môi trường 128
    3. Tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia, nâng tầm đóng góp của lĩnh vực môi
    trường đối với nền kinh tế quốc dân 129
    II. Giải pháp . 129
    1. Nhóm các giải pháp chung . 129
    2. Nhóm các giải pháp cụ thể 136
    2.1 Tăng cường hiệu quả áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi
    trường 136
    2.1.1 Nhóm công cụ tạo nguồn thu trực tiếp cho ngân sách nhà nước . 136
    2.1.2 Nhóm công cụ tạo lập thị trường 151
    2.1.3 Nhóm công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động bảo vệ môi
    trường . 153
    2.2 Các công cụ hỗ trợ đổi mới cơ chế, chính sách quản lý môi trường phù
    hợp với nền kinh tế thị trường 157
    PHỤ LỤC . 159
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 188
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...