Tiến Sĩ Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu trên thế giới và bài học cho Việt Na

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu trên thế giới và bài học cho Việt Nam

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN iv
    MỤC LỤC .v
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT .viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG x
    DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .xi
    MỞ ĐẦU .1
    Chương 1: MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀCHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN
    PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU . 12
    1.1 Lý luận chung vềbán phá giá và cơsởkinh tếcủa việc bán phá giá 12
    1.1.1 Khái niệm bán phá giá 12
    1.1.2 Cơsởkinh tếcủa việc bán phá giá 15
    1.2 Chính sách chống bán phá giá và điều kiện sửdụng chính sách chống bán
    phá giá . 24
    1.2.1 Chính sách chống bán phá giá . 24
    1.2.2 Biện pháp chống bán phá giá 34
    1.2.3 Điều kiện sửdụng chính sách chống bán phá giá 40
    1.3 Chống bán phá giá theo quy định của Tổchức Thương mại thếgiới . 44
    1.3.1 Xác định biên độbán phá giá 44
    1.3.2 Xác định thiệt hại 50
    1.3.3 Xác định mối quan hệnhân quảgiữa bán phá giá và thiệt hại . 54
    Chương 2: KINH NGHIỆM SỬDỤNG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ
    HÀNG NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐNƯỚC . 56
    2.1 Kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá của m ột s ốnước phát tri ể n . 56
    2.1.1 Kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá của Mỹ . 56
    2.1.1.1 Quan điểm, mục tiêu sửdụng chính sách chống bán phá giá của Mỹ 56
    2.1.1.2 Hệthống pháp luật và cơquan thực thi chống bán phá giá của Mỹ . 57
    2.1.1.3 Nội dung các phương pháp xác định bán phá giá và thiệt hại của Mỹ 60
    2.1.1.4 Biện pháp chống bán phá giá và quy định vềrà soát của Mỹ . 74
    vi
    2.1.2 Kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá của EU . 77
    2.1.2.1 Quan điểm, mục tiêu sửdụng chính sách chống bán phá giá của EU 77
    2.1.2.2 Hệthống pháp luật và cơquan thực thi chống bán phá giá của EU . 78
    2.1.2.3 Nội dung các phương pháp xác định bán phá giá và thiệt hại của EU . 82
    2.1.2.4 Biện pháp chống bán phá giá và quy định rà soát của EU . 105
    2.2 Kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá của một sốnước đang
    phát triển . 108
    2.2.1 Kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá của Ấn Độ 108
    2.2.1.1 Quan đi ểm, mục tiêu sửdụng chính sách chống bán phá giá của Ấn Độ 108
    2.2.1.2 Hệth ống pháp luật và c ơquan thực thi chống bán phá giá của Ấn Độ . 109
    2.2.1.3 Nội dung các ph ương pháp xác định bán phá giá và thiệt hại c ủa Ấn Độ . 111
    2.2.1.4 Biện pháp chống bán phá giá và quy định rà soát của Ấn Độ 119
    2.2.2 Kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá của Trung Quốc 120
    2.2.2.1 Quan đi ể m, mục tiêu s ửdụng chính sách ch ống bán phá giá của Trung Qu ốc. 120
    2.2.2.2 Hệth ống pháp luật và c ơquan thực thi chống bán phá giá Trung Quốc .123
    2.2.2.3 N ộ i dung các ph ươ ng pháp xác đị nh biên độ phá giá và thi ệ t h ạ i c ủ a Trung Qu ố c . 125
    2.2.2.4 Biện pháp chống bán phá giá và quy định rà soát của Trung Quốc . 129
    2.3 Đánh giá và bài học kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá từ
    các nước 133
    2.3.1 Xác định quan đi ểm, mục tiêu sửdụng chính sách chống bán phá giá phù hợp . 133
    2.3.2 Quy định cụthểcác yếu tốkỹthuật đểxác định bán phá giá và thiệt hại 134
    2.3.3 Quy định cụthểcác biện pháp chống bán phá giá và rà soát 140
    2.3.4 Quy định cụthểvề đánh giá ảnh hưởng đến lợi ích công của biện pháp
    chống bán phá giá . 142
    2.3.5 Tổchức phù hợp và nâng cao năng lực của cơquan quản lý nhà nước về
    chống bán phá giá . 142
    Chương 3: ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP SỬDỤNG CHÍNH SÁCH CHỐNG
    BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU ỞVIỆT NAM 145
    3.1 Sựcần thiết phải sửdụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu ở
    Việt Nam . 145
    vii
    3.1.1 Nh ững yêu cầu của chính sách ngo ại th ương liên quan đến phòng vệth ương m ại 145
    3.1.2 Nhu cầu phòng vệthương mại bằng chống bán phá giá nhằm bảo hộsản
    xuất trong nước và hạn chếnhập khẩu 147
    3.1.3 Quan đi ểm, mục tiêu sửdụng chính sách chống bán phá giá cho Việt Nam 152
    3.2 Đi ều kiện sửdụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu ởViệt Nam . 154
    3.2.1 Điều kiện pháp luật Việt Nam vềchống bán phá giá 154
    3.2.2 Điều kiện tổchức, năng lực cơquan thực thi chống bán phá giá 160
    3.2.3 Điều kiện hàng hóa và quan hệ đối tác thương mại 163
    3.2.4 Điều kiện thực hiện của doanh nghiệp sản xuất trong nước 165
    3.3 Giải pháp s ửdụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu ởViệ t Nam . 169
    3.3.1 Hoàn thiện nội dung pháp luật vềchống bán phá giá 169
    3.3.2 Kiện toàn tổchức và nâng cao năng lực cơquan điều tra bán phá giá 173
    3.3.3 Nâng cao nhận thức, khảnăng tham gia của doanh nghiệp trong khởi kiện
    và hỗtrợ điều tra 176
    KẾT LUẬN . 180
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC
    viii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
    Tiếng Việt
    BĐPG: Biên độphá giá
    BĐTH: Biên độthiệt hại
    BPG Bán phá giá
    CBPG: Chống bán phá giá
    GTT: Giá thông thường
    GXK: Giá xuất khẩu
    Nghị định 90 Nghị định của Chính phủsố90/2005/NĐ-CP ngày
    11 tháng 7 năm 2005 quy định chi tiết thi hành một
    số điều của Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa
    nhập khẩu vào Việt Nam
    Pháp lệnh 20 Pháp lệnh của Ủy ban thường vụQuốc hội số
    20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm
    2004 vềviệc Chống bán phá giá hàng hóa nhập
    khẩu vào Việt Nam
    SPTT: Sản phẩm tương tự
    Tiếng Anh
    ADA (Anti-dumping
    Agreement)
    Hiệp định của WTO vềChống bán phá giá
    BOFT (Bureau of Fair Trade
    for Imports and Exports)
    Ủy ban Thương mại xuất nhập khẩu lành mạnh
    Trung Quốc
    COMPAS (Commercial Policy
    Analysis System Model)
    Mô hình Hệthống phân tích chính sách thương mại
    COP (Cost of Production): Chi phí sản xuất
    DGAD (Directorate General
    of Anti-dumping and Allied
    Duties):
    Cơquan Chống bán phá giá và Thuếliên quan Ấn
    Độ
    DOC (Department of
    Commerce):
    BộThương mại Mỹ
    DSB (Dispute Settlement Cơquan giải quyết tranh chấp của WTO
    ix
    Body):
    DSU (Dispute Settlement
    Understanding):
    Hiệp định vềgiải quyết tranh chấp của WTO
    EC (European Commission): Ủy ban Châu Âu
    EU (European Union): Liên minh Châu Âu
    GAC (General
    Administration of Customs)
    Tổng cục ThuếTrung Quốc
    IBII (Investigation Bureau of
    Industry Injury)
    Ủy ban điều tra thiệt hại ngành
    ICJ (International Court of
    Justice):
    Toà án Công lý quốc tế
    IP (Import price): Giá nhập khẩu
    ITA (International Trade
    Administration)
    Cục Quản lý Thương mại Quốc tếMỹ
    ITC (International Trade
    Commission):
    Ủy ban Thương mại quốc tếMỹ
    ME (Market Economy): Nền kinh tếthịtrường
    MOFCOM (Ministry of
    Commerce)
    BộThương mại Trung Quốc
    NIP (Non-injury Price): Giá không thiệt hại
    NME (Non-market
    Economy):
    Nền kinh tếphi thịtrường
    NP (Normal Profit): Lợi nhuận thông thường
    SGA (General and
    Administrative Expenses):
    Chi phí quản lý chung
    TCSC (Tariff Commision of
    State Council)
    Ủy ban ThuếQuốc vụviện Trung Quốc
    WTO (World Trade
    Organization):
    Tổchức Thương mại thếgiới
    x
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1 Các nước thực hiện điều tra CBPG nhiều nhất 33
    Bảng 1.2 Sốl ần áp d ụng biệ n pháp ch ống bán phá giá theo m ặ t hàng (1995 - 2011) 42
    Bảng 2.1 Các nước xuất khẩu bịMỹ điều tra CBPG nhiều nhất . 57
    Bảng 2.2 Ví dụtính biên độphá giá của Mỹ 65
    Bảng 2.3 Các nước xuất khẩu bịEU điều tra CBPG nhiều nhất . 78
    Bảng 2.4 Ví dụvềthống kê giá, sốlượng sản phẩm của EU 87
    Bảng 2.5 Ví dụvềcách tính biên độphá giá của EU 94
    Bảng 2.6 Những nước xuất khẩu bị Ấn Độ điều tra CBPG nhiều nhất 109
    Bảng 2.7 Thống kê vềtính Giá thông thường của Ấn Độ(1997- 2003) 115
    Bảng 2.8 Tính toán thiệt hại đối với nền kinh tế Ấn Độqua 59 vụ điều tra CBPG
    (1998-2003) 117
    Bảng 2.9 Các n ướ c xu ất kh ẩ u sang Trung Qu ố c b ị đ i ề u tra bán phá giá (1995 – 2011) 122
    Bảng 2.10 So sánh tiêu chí xác định sản phẩm tương tự .135
    Bảng 2.11 Tiêu chí xác định thiệt hại của ngành sản xuất nội địa 139
    Bảng 3.1 Tình hình nhập siêu của Việt Nam (2001 – 2010) 149
    Bảng 3.2: Tóm tắt lộtrình giảm thuếtrong các hiệp định FTA 151
    Bảng 3.3: Các mặt hàng nhập khẩu chủyếu .163
    xi
    DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
    HÌNH VẼ
    Hình 1.1 Ảnh hưởng của bán phá giá đến cân bằng cung cầu 17
    Hình 1.2 Thiệt hại của doanh nghiệp khi GXK thấp hơn chi phí 19
    Hình 1.3 Định giá trong ngắn hạn 20
    Hình 2.1 Hệthống cơquan thực thi chống bán phá giá của Mỹ . 59
    Hình 2.2 Hệthống cơquan thực thi chống bán phá giá của EU . 81
    Hình 2.3 Hệthống cơquan thực thi chống bán phá giá của Ấn Độ .111
    Hình 2.4 Hệthống cơquan thực thi chống bán phá giá của Trung Quốc 124
    Hình 3.1 Hệthống cơquan thực thi chống bán phá giá của Việt Nam 173
    BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ1.1 Sốliệu các vụkiện chống bán phá giá trên thếgiới (1995 – 2011) 32
    Biểu đồ1.2 Sốlượng các vụkiện dẫn đến áp dụng các biện pháp chống phá giá
    (1995 – 2011) . 32
    Biểu đồ1.3 Tỷlệthực hiện điều tra chống bán phá giá giữa các nước đang phát
    triển và các nước phát triển . 34
    Biểu đồ2.1 Sốvụ điều tra CBPG của Trung Quốc theo lĩnh vực (1995-2008) 123
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài
    Chủ động và tích cực khai thác, tận dụng hiệu quảcác cơhội và vượt qua
    thách thức, rủi ro khi nước ta hội nhập kinh tếquốc tếngày càng sâu rộng là
    phương châm chỉ đạo nhất quán của Đảng và Nhà nước ta đối với tiến trình hội
    nhập quốc tếvà phát triển kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa. Trong
    đó, việc sửdụng các công cụphòng vệthương mại có ý nghĩa quan trọng.
    Có ba công cụphòng vệthương mại (trade remedies), gồm: chống bán phá
    giá (CBPG), chống trợcấp và tựvệ; trong đó, CBPG là công cụphòng vệthương
    mại quan trọng, được sửdụng nhiều nhất và đặc biệt, các nước đang phát triển ngày
    càng chú ý hơn đến bảo hộbằng chống bán phá giá.
    Theo thống kê của Tổchức Thương mại thếgiới (WTO), từnăm 1995 đến
    tháng 6 năm 2010 trên thếgiới đã có 4218 cuộc điều tra phòng vệthương mại,
    trong đó có 3752 cuộc điều tra CBPG, 250 cuộc điều tra chống trợcấp và 216 cuộc
    điều tra tựvệ. Nhưvậy CBPG là công cụ được sửdụng chủyếu trong các công cụ
    phòng vệthương mại, chiếm tỷlệgần 90% (tỷlệsốlần áp dụng biện pháp CBPG
    so với tổng sốlần áp dụng biện pháp phòng vệthương mại cũng tương đương).
    Theo thống kê của WTO, tính từnăm 1995 đến năm 2011, trên thếgiới có 48
    nước tiến hành điều tra bán phá giá với tổng số3922 cuộc điều tra chống bán phá giá
    (trung bình 230,7 cuộc/năm), trong đó có 2543 cuộc dẫn đến việc áp dụng biện pháp
    chống bán phá giá (chiếm 64,8%, trung bình 149,5 lần/năm). Điều đáng chú ý là số
    cuộc điều tra do các nước đang phát triển tiến hành có xu hướng tăng lên và chiếm ở
    một tỉlệcao. Trước năm 1995, các cuộc điều tra CBPG chủyếu do các nước phát
    triển tiến hành (chiếm trên 75%). Tuy nhiên, sau khi WTO được thành lập, tỷlệcuộc
    điều tra CPBG do các nước đang phát triển tiến hành đã tăng lên nhanh chóng. Nếu
    nhưtừnăm 1995 đến năm 2000, các nước đang phát triển điều tra 567 vụ, chiếm 37%
    tổng sốcuộc điều tra thì từnăm 2001 đến 2011, tỷlệnày là 47%, từnăm 2007 đến
    2011, tỷlệnày là 51% (tỷlệtrung bình từ1995 đến 2011 là 42%).
    Chống bán phá giá có vai trò quan trọng bậc nhất trong phòng vệthương mại
    2
    nhưvậy, nhưng tính đến tháng 12 năm 2011, Việt Nam chưa từng tiến hành một
    cuộc điều tra chống bán phá giá nào, điều đó thểhiện Việt Nam chưa tận dụng được
    công cụphòng vệthương mại quan trọng này của WTO.
    Xét vềmặt thểchếthương mại, WTO đã xác lập các quy định vềCBPG để
    giải quyết vấn đềcạnh tranh công bằng và bảo hộthương mại giữa các thành viên
    thông qua Hiệp định vềChống bán phá giá (ADA) và Cơquan Giải quyết tranh
    chấp (DSB). Phần lớn các nước thành viên WTO đều thiết lập chính sách và quy
    định pháp luật quốc gia vềCBPG, nhưng lập trường và thái độ ứng xửcủa các nước
    vềvấn đềchống bán phá giá có sựkhác nhau, việc sửdụng công cụCBPG thểhiện
    khác nhau nhằm phục vụlợi ích cao nhất cho quốc gia, dân tộc.
    Trên thực tế, mặc dù Hiệp định ADA của WTO được thiết lập đểtrởthành
    khung khổpháp lý chung để đối phó với hành vi bán phá giá – được coi là một
    trong những hành vi phản cạnh tranh, nhưng Hiệp định không đủcụthể đểcác nước
    thành viên WTO có thểáp dụng một cách thống nhất trong tất cảcác vấn đề. Do đó,
    các nước thường sửdụng quy định pháp luật riêng của mình đểthực thi chống bán
    phá giá và tất nhiên sẽthểhiện chủtrương, quan điểm khác nhau. Thậm chí trong
    không ít trường hợp, chính phủmột sốnước đã lạm dụng các biện pháp chống bán
    phá giá nhằm hạn chếcạnh tranh của doanh nghiệp nước ngoài, hạn chếhàng hóa
    của nước ngoài nhập khẩu vào thịtrường nội địa.
    Chính vì thực tếviệc sửdụng chính sách chống bán phá giá ởmỗi nước một
    khác bao gồm cảviệc lạm dụng thái quá, nên các nghiên cứu trên thếgiới vềchống
    bán phá giá thểhiện những quan điểm khác nhau vềviệc có nên sửdụng chính sách
    chống bán phá giá hay không. Mặc dù vậy, thực tếthương mại thếgiới cho thấy
    trong khi các nước tích cựtham gia vào quá trình tựdo hóa thương mại thì cũng
    đồng thời tìm cách bảo hộsản xuất cho nước mình. Trong bối cảnh mởrộng tựdo
    hóa thương mại, thực hiện các cam kết mởcửa thịtrường, cắt giảm thuếvà dỡbỏ
    một sốbiện pháp phi thuế, thì các công cụphòng vệthương mại càng trởnên quan
    trọng và chống bán phá giá vẫn được các nước sửdụng một cách phổbiến.
    Chống bán phá giá hay một công cụphòng vệthương mại khác cũng có
    3
    tính hai mặt đối với lợi ích kinh tếcủa một quốc gia. Nếu nhưkhông sửdụng thì
    ngành sản xuất trong nước có nguy cơbị đe dọa, nhưng nếu lạm dụng quá mức
    cũng có thểgây thiệt hại cho người tiêu dùng trong nước vì phải trảchi phí cao
    cho sản phẩm nhập khẩu. Chính vì vậy, việc xây dựng chính sách CBPG và việc
    sửdụng chính sách này nhưthếnào cần phải dựa trên cơsở, điều kiện kinh tế,
    nhu cầu bảo hộvà phòng vệthương mại của một nước. Bên cạnh đó, việc thực
    hiện điều tra, áp dụng biện pháp CBPG là rất phức tạp, do đó, đểsửdụng chính
    sách CBPG có hiệu quả, cần phải xây dựng được những điều kiện nhất định, bao
    gồm các điều kiện nội dung, năng lực và mức độnhận thức, hỗtrợcủa doanh
    nghiệp. Hơn nữa, thực thi chính sách chống bán phá giá là một vấn đềmang tính
    thực tiễn cao. Trên thực tếchưa có một lý thuyết toán học chính xác áp dụng cho
    việc xây dựng và sửdụng chính sách này, nên việc xây dựng, sửdụng chính sách
    CBPG cho một nước mới tiếp cận công cụnày nhưViệt Nam, thì cần phải học
    tập kinh nghiệm từcác nước đi trước.
    Mặc dù Việt Nam đã có khung pháp lý vềchống bán phá giá song trên thực tế
    các quy định này chỉnhắc lại (một cách không đầy đủ) các quy định của WTO và do
    đó, không thểhiện một cách rõ ràng định hướng chính sách của Việt Nam vềchống
    bán phá giá. Bên cạnh đó, những yếu tốkỹthuật và môi trường khách quan nhưnăng
    lực điều tra và hạn chếtừphía doanh nghiệp cũng là những hạn chếvề điều kiện để
    có thểtiến hành điều tra và áp dụng biện pháp CBPG.
    Có ba khảnăng có thểdẫn đến thực tếmột nước chưa từng sửdụng công cụ
    CBPG: Một là, nước đó không có chủtrương sửdụng công cụnày; Hai là không xảy
    ra việc bán phá giá của hàng nhập khẩu; và Ba là nước đó không đủkhảnăng nhận
    biết sựtồn tại của việc bán phá giá hàng nhập khẩu hoặc không đủ điều kiện, khả
    năng tiến hành điều tra và áp dụng CBPG. Trong đó, nguyên nhân thứnhất không
    xảy ra trong trường hợp Việt Nam vì Việt Nam đã ban hành các quy định vềCBPG.
    Đểkhẳng định có xảy ra nguyên nhân thứhai hay không thì cần phải tiến hành điều
    tra CBPG. Trong khi đó, Việt Nam chưa tiến hành cuộc điều tra CBPG nào thì rõ
    ràng xảy ra nguyên nhân thứba. Hơn nữa, cho dù khảnăng không xảy ra hiện tượng
    4
    bán phá giá thực sựtồn tại thì không hẳn là trong tương lai không xảy ra bán phá giá.
    Do đó, việc nghiên cứu đểhoàn thiện chính sách CBPG và các điều kiện sử
    dụng chính sách CBPG của Việt Nam là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, trong điều
    kiện Việt Nam chưa từng có kinh nghiệm điều tra và áp dụng biện pháp CBPG thì
    nghiên cứu kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu của
    các nước trên thếgiới có thểcoi là cách duy nhất đểrút ra bài học, giải pháp cho
    Việt Nam nhằm sửdụng thành công chính sách chống bán phá giá, bảo vệcác
    ngành sản xuất trong nước và thực thi chính sách cạnh tranh công bằng, lành mạnh.
    2. Tình hình nghiên cứu
    Các nghiên cứu vềchống bán phá giá ởViệt Nam chủyếu xuất hiện từnhững
    năm 2000 khi Việt Nam trởthành bị đơn trong các vụkiện chống bán phá giá
    1
    . Cũng
    chính vì phải đối mặt với các vụkiện chống bán phá giá của nước ngoài nên trong
    suốt thời gian từ đó đến nay (2011), các nghiên cứu chủyếu tập trung vào nghiên cứu
    biện pháp ứng phó với các vụkiện bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam.
    Các công trình nghiên cứu trên thếgiới hiện nay chủyếu tập trung vào hai
    lĩnh vực: Thứnhất, là nghiên cứu nguồn gốc kinh tế, bản chất kinh tếcủa hành vi
    bán phá giá và đánh giá so sánh hơn – thiệt (cost benefit) của chính sách chống bán
    phá giá. Kết quảnghiên cứu trong lĩnh vực này xảy ra theo hai hướng: ủng hộ
    chống bán phá giá và phản đối chống bán phá giá trên bình diện chung (chứkhông
    phải cho một quốc gia). Thứhai, là nghiên cứu tình hình thực hiện chống bán phá
    giá của các nước cụthể, chủyếu tập trung trên phương diện kỹthuật trong việc điều
    tra và áp dụng biện pháp CBPG.
    Dưới đây tóm lược một sốnghiên cứu chính ởViệt Nam và trên thếgiới
    trong một sốlượng rất lớn các nghiên cứu vềchống bán phá giá, mà tác giảnhận
    thấy có liên quan trực tiếp đến chủ đềnghiên cứu của Luận án.
    - Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài
    - Bhala (2002), “Rethinking Antidumping Law” (Nghĩlại vềluật chống
    1
    Vụkiện bán phá giá lần đầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam do Mỹtiến hành năm 2002 đối
    với cá basa.
    5
    bán phá giá) [26] là một trong những công trình nghiên cứu phổquát, tổng hợp
    nhiều luận điểm cho trường phái phản đối sửdụng biện pháp chống bán phá giá.
    Tác giảphân tích khía cạnh kinh tếcủa hành vi bán phá giá và từ đó cho rằng có
    nhiều trường hợp doanh nghiệp thực hiện bán giá thấp không phải đểcạnh tranh
    dành thịphần mà đểgiải quyết những tình huống kinh doanh thông thường, do đó,
    trong đa sốcác trường hợp, việc sửdụng chính sách bán phá giá là không công
    bằng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nghiên cứu này muốn chứng minh sựkhông cần
    thiết phải có luật chống bán phá giá trên bình diện thếgiới vì tính phản cạnh tranh
    của nó, chứkhông phải chứng minh rằng một nước không nên thực hiện chính sách
    chống bán phá giá (trong khi các nước khác vẫn áp dụng).
    - Ủy ban Thương mại quốc gia Thụy Điển (2006), “The use of
    Antidumping in Brazil, China, India and South Africa – Rules, Trends, and
    Causes” (Việc sửdụng công cụ chống bán phá giá ởBrazil, Trung Quốc, Ấn
    Độvà Nam Phi – Các quy tắc, Xu hướng và Nguyên nhân) [55]: Nghiên cứu này
    đi sâu nghiên cứu chi tiết các quy định của một sốnước đang phát triển và chỉra xu
    hướng tăng cường sửdụng công cụchống bán phá giá ởcác nước này. Nguyên
    nhân được chỉra chính là từthực tiễn thương mại của các nước này phải đối mặt
    với chính sách bảo hộbằng chống bán phá giá từcác nước đang phát triển và khẳng
    định việc sửdụng chính sách chống bán phá giá ởcác nước đang phát triển có xu
    hướng tăng lên là có cơsởkinh tế.
    - Aradhna Aggarwal (2007), “Anti-dumgping Agreementand
    Developing Coutnries” (Hiệp định chống bán phá giá và các nước đang phát
    triển) [25]: Nghiên cứu này phân tích nội dung của hiệp định Chống bán phá giá
    của WTO và chỉra những bất lợi cho các nước đang phát triển trong việc tuân thủ
    Hiệp định. Nghiên cứu cũng chỉra thực trạng sửdụng chính sách chống bán phá giá
    ởcác nước đang phát triển, trong đó có phân tích đến nội dung pháp luật và khả
    năng thực thi chống bán phá giá của cơquan nhà nước.
    - Reem Raslan (2009), “Antidumping: A Developing Country Perspective”
    (Chống bán phá giá: Quan điểm của một nước đang phát triển) [50]: Nghiên cứu
    6
    này nhìn nhận yếu tốkinh tếchính trịcủa pháp luật chống bán phá giá trên cơsở đánh
    giá tổng thểvềcảkhía cạnh lý thuyết và thực tiến áp dụng chính sách chống bán phá
    giá ởcác nước và cho rằng nước đang phát triển đang bị đối xửkhông công bằng nếu
    nhưcác nước tăng cường áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
    - Tình hình nghiên cứu ởViệt Nam
    - Nguyễn Thanh Hưng (2001), “Cơsởkhoa học áp dụng thuếchống bán
    phá giá đối với hàng nhập khẩu ởViệt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế
    quốc tế” [8]: Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên đềxuất áp dụng biện
    pháp chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam (khi Việt Nam chưa
    có quy định vềchống bán phá giá). Nghiên cứu này phân tích bối cảnh hội nhập của
    Việt Nam, thực tiễn chống bán phá giá ởmột sốnước Mỹ, Thái Lan, EU, Canada và
    cho rằng cần thiết phải xây dựng quy định pháp luật vềchống bán phá giá ởViệt
    Nam. Tuy nhiên, phần nghiên cứu vềthực tiễn các nước chỉnêu lên tình hình áp dụng
    là chủyếu mà không đi sâu phân tích nội dung chính sách, pháp luật các nước này.
    - BộThương mại (2002), “Chống bán phá giá – Mặt trái của tựdo hoá
    thương mại” [3]: Nghiên cứu này phân tích những nội dung cơbản của chính sách
    chống bán phá giá, phân tích bản chất hành vi bán phá giá từkhía cạnh kinh tếvà đi
    đến kết luận rằng pháp luật vềchống bán phá giá của WTO là phản cạnh tranh.
    - Trần Công Sách (2008), “Hoàn thiện và sửdụng chính sách cạnh tranh
    thay thếbiện pháp chống bán phá giá nhằm giảm thiểu các tranh chấp trong
    thương mại quốc tếcủa Việt Nam”[18]: Đây là một trong những ít nghiên cứu ở
    Việt Nam phân tích những lập luận đểphản đối việc sửdụng biện pháp chống bán
    phá giá do có yếu tốlạm dụng của các nước, biến chống bán phá giá trởthành công
    cụphản cạnh tranh. Lập luận và đềxuất của quan điểm nghiên cứu tương tựsẽcó
    ích nếu nhưviệc sửdụng chính sách cạnh tranh đểthay thếchống bán phá giá được
    sửdụng trên phương diện đa phương, nhất là trong khuôn khổWTO.
    - Đinh ThịMỹLoan (2009), “Các giải pháp ứng phó của Việt Nam đối
    với việc chống bán phá giá trong thương mại quốc tế” [12]: Nghiên cứu này
    7
    phân tích khá tổng thểcác khía cạnh lý thuyết vềchống bán phá giá. Phần kinh
    nghiệm tập trung vào kinh nghiệm đối phó với việc thực hiện chính sách chống bán
    phá giá ởcác thịtrường xuất khẩu của Việt Nam.
    - Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập
    khẩu và cơchếthực thi tại Việt Nam” [13]: Mục đích chính của đềtài này là nghiên
    cứu các quy định vềbán phá giá và chống bán phá giá được quy định trong Pháp lệnh
    chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và các văn bản quy định chi tiết
    thi hành Pháp lệnh để đưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao năng lực áp dụng pháp
    luật trong lĩnh vực nêu trên. Nghiên cứu này, do đó, tập trung nhiều vào vấn đề
    pháp lý trên cơsởso sánh quy định cụthể đểtìm ra giải pháp cho Việt Nam.
    Nhưvậy, qua khảo sát các nghiên cứu trên thếgiới và ởViệt Nam, tác giả
    cho rằng chỉcó một sốnghiên cứu trên thếgiới đềcập đến vấn đềchính sách chống
    bán phá giá ởkhía cạnh kinh tếchính trịcủa một sốnước đang phát triển mới nổi,
    chưa có nghiên cứu toàn diện vềchính sách CBPG ởcác nước thường xuyên áp
    dụng CBPG được đềcập trong Luận án. ỞViệt Nam chỉcó hai nghiên cứu ([8],
    [13]) đềcập đến CBPG hàng nhập khẩu vào Việt Nam, song không phân tích chính
    sách mà tập trung giải thích sựcần thiết áp dụng biện pháp CBPG hoặc phân tích
    các quy định cụthểcủa pháp luật CBPG.
    3. Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu
    Mục tiêu nghiên cứu của Đềtài là làm rõ cơsởlý luận và thực tiễn xây dựng,
    sửdụng chính sách CBPG hàng nhập khẩu của chính phủmột sốnước trên thếgiới
    được lựa chọn và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng và
    sửdụng chính sách CBPG hàng nhập khẩu vào Việt Nam nhằm bảo hộhợp lý sản
    xuất trong nước và bảo vệcạnh tranh công bằng.
    Đểthực hiện được mục tiêu trên, Luận án có các nhiệm vụchủyếu sau:
    (i) Xác định rõ một sốvấn đềlý luận cơbản vềbán phá giá và chính sách
    chống bán phá giá hàng nhập khẩu;
    (ii) Làm rõ kinh nghiệm sửdụng chính sách CBPG hàng nhập khẩu của
    chính phủmột sốnước thành viên WTO được lựa chọn; rút ra những bài học có thể,
    8
    nên vận dụng được và không thể, không nên vận dụng ởViệt Nam trong xây dựng
    và sửdụng chính sách CBPG hàng nhập khẩu vào Việt Nam;
    (iii) Xác định những điều kiện vận dụng kinh nghiệm nước ngoài và đềxuất
    giải pháp sửdụng chính sách CBPG hàng nhập khẩu vào Việt Nam nhằm bảo hộ
    hợp lý sản xuất trong nước, bảo vệcạnh tranh công bằng giữa hàng nhập khẩu và
    hàng sản xuất trong nước.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứucủa đềtài Luận án là lý luận và thực tiễn xây dựng và
    sửdụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu, kinh nghiệm quốc tếtrong
    xây dựng và sửdụng chính sách CBPG hàng nhập khẩu.
    Phạm vi nghiên cứucủa đềtài Luận án:
    - Vềnội dung: Tập trung nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài vềxây dựng
    và sửdụng chính sách CBPG hàng nhập khẩu, rút ra bài học có thểvận dụng cho
    Việt Nam, đồng thời xác định những điều kiện cho việc vận dụng đó; trên cơsở đó,
    đềxuất những giải pháp xây dựng và sửdụng chính sách CBPG hàng nhập khẩu
    vào Việt Nam.
    - Vềkhông gian: Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm của một số
    nước thành viên WTO phát triển trước, thường xuyên thực hiện điều tra và áp dụng
    biện pháp CBPG là Mỹvà EU; các nước đang phát triển, có nhiều điểm tương đồng
    với Việt Nam là Trung Quốc, Ấn Độ
    2
    .
    - Vềthời gian: Thời gian khảo sát kinh nghiệm của nước ngoài chủyếu tập
    trung vào thời gian từ1995 (năm thành lập WTO) đến năm 2011 và đềxuất các giải
    pháp cho Việt Nam trong giai đoạn 2012-2020.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Ngoài những phương pháp nghiên cứu chung được sửdụng trong khoa học
    2
    Theo thống kê của WTO, ba nước (nhóm nước) thực hiện điều tra bán phá giá nhiều nhất là Mỹ,
    EU, và Ấn Độ. Các nước (nhóm nước) này đi đầu trong việc sửdụng công cụchống bán phá giá,
    chiếm gần 40% tổng sốvụ điều tra. Trung Quốc là một trong những nước thúc đẩy việc sửdụng
    CBPG nhanh nhất. Nếu nhưtừnăm 1995 đến 2001, nước này chỉthực hiện trung bình 4,3
    cuộc/năm thì giai đoạn từ2002 đến 2011 nước này đã thực hiện 15,6 cuộc/năm.
    9
    xã hội, tác giảsửdụng chủyếu hai phương pháp nghiên cứu cụthểsau đây:
    ã Phương pháp lịch sử
    Đềtài nghiên cứu một công cụchính sách kinh tế được áp dụng trong thực
    tiễn, do vậy cần thiết phải sửdụng phương pháp lịch sử đểtổng hợp vấn đềtrong
    một khoảng thời gian dài. Sửdụng phương pháp này, Đềtài sẽsửdụng các sốliệu
    trong quá khứ đểlàm rõ hơn bản chất của vấn đềchống bán phá giá, đồng thời qua
    đó phân tích tác động của việc áp dụng chính sách này, cũng như đưa ra cơsởdự
    báo xu hướng phát triển trong tương lai.
    ã Nghiên cứu trường hợp (Điển cứu)
    Đểrút ra bài học kinh nghiệm, Đềtài sửdụng phương pháp này đểnghiên
    cứu một sốtrường hợp sửdụng biện pháp chống bán phá giá điển hình từcác nước,
    trên cơsởcó tính đến các yếu tốhoàn cảnh cụthểvềthời gian, chủthể, cũng như
    chính sách kinh tếchung. Trên cơsở đó, Đềtài sẽrút ra những kết quảmang tính
    chất suy rộng và có thểáp dụng ởViệt Nam.
    6. Những đóng góp mới của Luận án
    Những đóng góp mới vềmặt học thuật, lý luận
    - Luận án phân tích và chỉra sựkhác biệt của khái niệm chống bán phá giá
    ngày nay so với khái niệm nguyên thủy cũng nhưbản chất kinh tếcủa bán phá giá.
    Theo đó, vềkhía cạnh kinh tế, bán phá giá chỉgây những bất lợi cho nước nhập
    khẩu nếu nhưnhà xuất khẩu thực hiện phá giá chiếm đoạt. Tuy nhiên, vềmặt pháp
    luật, WTO và luật các nước không phân biệt các mục đích hay bản chất kinh tếcủa
    hành vi bán giá thấp mà chỉxét đến khía cạnh hiện tượng (sựchênh lệch giữa giá
    thông thường và giá xuất khẩu) để đi đến kết luận là có bán phá giá và làm cơsở
    cho các biện pháp trừng phạt (chủyếu bằng thuếCBPG).
    - Chính sách chống bán phá giá là một khái niệm chưa được đềcập và phân
    tích sâu ởcác nghiên cứu được tìm thấy, Luận án đã chứng minh sựtồn tại các quan
    điểm chính sách khác nhau của các nước thểhiện thông qua các quy định pháp luật
    và biện pháp thực thi cụthểvà chỉra ba loại chính sách chống bán phá giá chủyếu
    trên thếgiới, là chính sách chống bán phá giá bảo hộtriệt để; chính sách chống
    10
    bán phá giá hài hòa giữa bảo hộsản xuất và lợi ích công; và chính sách chống bán
    phá giá linh hoạt.
    - Luận án đã khảo sát và chứng minh việc sửdụng các phương pháp tính
    toán biên độbán phá giá, tính toán thiệt hại đem lại các kết quảkhác nhau như
    thếnào và hệquảlà có hay không áp dụng biện pháp CBPG và mức thuếsuất
    thuếCBPG nhưthếnào, đểluận giải quan điểm chính sách chống bán phá giá
    của các nước.
    Những đềxuất mới rút ra từkết quảnghiên cứu, khảo sát của luận án
    - Từnghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các nước, Nghiên cứu đã chỉra 5 bài
    học trong việc xây dựng, sửdụng chính sách CBPG, gồm:
    i) Xác định mục tiêu, quan điểm sửdụng chính sách chống bán phá giá
    phù hợp;
    ii) Quy định cụthểcác yếu tốkỹthuật đểxác định bán phá giá và thiệt hại;
    iii) Quy định cụthểcác biện pháp chống bán phá giá và rà soát;
    iv) Quy định cụthểvề đánh giá ảnh hưởng đến lợi ích công của biện pháp
    chống bán phá giá; và
    iv) Tổchức phù hợp và nâng cao năng lực của cơquan quản lý nhà nước về
    chống bán phá giá.
    - Nghiên cứu đã chỉra những điều kiện sửdụng chính sách CBPG ởViệt
    Nam và xây dựng các giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam trên cơsởcác bài
    học được rút ra. Các giải pháp được đưa ra là các giải pháp từphía Chính phủ, trong
    đó chỉrõ lý do và tính khảthi, tính hữu dụng của giải pháp, cụthể:
    i) Đối với giải pháp hoàn thiện nội dung pháp luật vềchống bán phá giá:
    Nghiên cứu chỉra những nội dung cần hoàn thiện phù hợp trên cơsởxây dựng Luật
    Chống bán phá giá.
    ii) Đối với giải pháp kiện toàn tổchức và nâng cao năng lực cơquan điều tra
    bán phá giá: Nghiên cứu đã chỉra Việt Nam không nên thực hiện theo cơchếhội đồng
    nhưhiện nay và việc tổchức cơquan điều tra cần tách biệt hai bộphận hoặc hai đơn vị
    điều tra riêng vềbán phá giá và thiệt hại.
    11
    iii) Giải pháp nâng cao nhận thức, khảnăng tham gia của doanh nghiệp trong
    khởi kiện và hỗtrợ điều tra: Trên thực tế, việc nâng cao nhận thức là tất nhiên cần
    thiết trong mọi lĩnh vực và đòi hỏi phải có nguồn lực. Do đó, Nghiên cứu chỉrõ việc
    nâng cao nhận thức và khảnăng tham gia của doanh nghiệp cần được tập trung
    trong những ngành, lĩnh vực nào; cần xây dựng dữliệu kinh tếngành đểhỗtrợ
    doanh nghiệp và cần xây dựng quy trình khởi kiện, điều tra đơn giản, rõ rang để
    thuận lợi hóa khảnăng sửdụng chính sách chống bán phá giá.
    7. Kết cấu của Luận án
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung Luận án được kết cấu gồm 3 chương:
    Chương 1: Một sốvấn đềlý luận vềchính sách chống bán phá giá hàng
    nhập khẩu
    Chương 2: Kinh nghiệm sửdụng chính sách chống bán phá giá hàng
    nhập khẩu của một sốnước
    Chương 3: Điều kiện và giải pháp sửdụng chính sách chống bán phá giá
    hàng nhập khẩu ởViệt Nam.
    *
    * *
    12
    Chương 1
    MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀCHÍNH SÁCH CHỐNG
    BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU
    1.1 Lý luận chung vềbán phá giá và cơsởkinh tếcủa việc bán phá giá
    1.1.1 Khái niệm bán phá giá
    Khái niệm có nội hàm bán phá giá đã xuất hiện cách đây hơn 100 năm, lần
    đầu tiên được quy định trong hệthống pháp luật của Canada ban hành năm 1904
    3
    với thuật ngữ“định giá chiếm đoạt” (predatory pricing) nhằm bảo vệcác doanh
    nghiệp nước này khỏi các công ty sản xuất thép của Mỹ[19, tr. 8]. Sau đó khái
    niệm này được các nước khác sửdụng và quy định trong luật quốc gia khác
    4
    . Khái
    niệm định giá chiếm đoạt được cho là một khái niệm mượn trong lĩnh vực chính
    sách cạnh tranh nội địa vì chính sách cạnh tranh được xây dựng đểhạn chếnhững
    hành vi phi cạnh tranh chủyếu do các công ty trong nước thực hiện trong đó có
    hành vi định giá thấp hơn chi phí đểloại các đối thủcạnh tranh khỏi thịtrường
    nhằm duy trì vịtrí thống lĩnh [23, tr. 21]. Việc định giá chiếm đoạt đểthực hiện đạt
    được và khai thác vịthế độc quyền, hạn chếcạnh tranh ởthịtrường nội địa và làm
    tổn hại quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc định giá độc quyền trong thời gian
    dài. Do đó, kinh tếhọc định nghĩa “bán phá giá” (dumping) là “định giá chiếm
    đoạt”, theo nghĩa là hành động của doanh nghiệp bán hàng hóa với mức giá thấp để
    cạnh tranh nhằm loại bỏhàng hóa của đối thủcạnh tranh trên thịtrường [58, tr. 12].
    Nhưvậy, bán phá giá là thuật ngữkinh tếcó nguồn gốc chỉhành động định
    giá thấp của doanh nghiệp. Khái niệm này ban đầu không phân biệt thịtrường nội
    địa hay thịtrường quốc tế. Tuy nhiên, luật pháp các nước thường quy định vềbán
    phá giá cho cảthịtrường nội địa là một loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh và
    có quy định riêng vềbán phá giá quốc tếáp dụng đối với hàng nhập khẩu. Do vậy,
    3
    Trong Luật sửa đổi Luật thuếquan 1897.
    4
    New Zealand ban hành năm 1905, Australia năm 1906, Mỹnăm 1916, các nước châu Âu, thập
    niên 1920, Nam Phi năm 1921.
    13
    ngày nay nói đến bán phá giá là nói đến bán phá giá quốc tế.
    Với nghĩa là định giá thấp, các nghiên cứu kinh tếhọc chia bán phá giá thành
    hai loại: bán phá giá theo giá (price dumping) và bán phá giá theo chi phí (cost
    dumping). Bán phá giá theo giá là định giá thấp hơn (đáng kể) so với mức giá thông
    thường, áp dụng trong thương mại quốc tế được gọi là sựphân biệt giá quốc tế
    (international price discrimination). Bán phá giá theo chi phí là việc bán hàng hóa ở
    mức giá thấp hơn chi phí đểsản xuất ra một đơn vịsản phẩm.
    Trong thương mại quốc tếthì giá hàng hóa nhập khẩu không chỉphụthuộc
    vào giá bán của nhà xuất khẩu mà còn phụthuộc vào tỷgiá của đồng tiền nước xuất
    khẩu và đồng tiền nước nhập khẩu. Chính vì vậy, giá của hàng hóa nhập khẩu có thể
    bịhạthấp nếu nhưnước xuất khẩu áp dụng chính sách tỉgiá thấp nghĩa là hạthấp tỉ
    giá của đồng tiền nước mình. Trong trường hợp đó, giá của tất cảhàng hóa xuất khẩu
    của nước đó quy đổi ra đồng tiền nước nhập khẩu sẽgiảm xuống và tạo ra lợi thế
    cạnh tranh của hàng hóa đó trên thịtrường nước nhập khẩu. Trường hợp nhưvậy
    được gọi là phá giá tiền tệ(hay phá giá tỉgiá – exchange rate-induce anti-dumping).
    Nhưvậy phá giá tiền tệcó khác biệt cơbản với bán phá giá hàng hóa ởchỗ,
    một hành vi là của nhà nước, một hành vi là của doanh nghiệp và tác động tạo ra
    của phá giá tiền tệlà tác động đến tất cảhàng hóa xuất khẩu chứkhông chỉriêng
    hàng xuất khẩu của một doanh nghiệp.
    Tuy vậy, trong điều kiện các nước đều theo đuổi mục tiêu phát triển nền kinh
    tếthịtrường, trong đó chính sách tỉgiá được thực hiện trên cơsởcung cầu của thị
    trường (mặc dù có sựcan thiệp nhất định của nhà nước) nên việc bán phá giá tiền tệ
    (trong thời gian đủdài) là rất khó xảy ra trên thực tế. Chính vì vậy, ngày nay khi nói
    đến bán phá giá – dumping – là nói đến hành vi bán phá giá (hàng hóa) của doanh
    nghiệp xuất khẩu sang thịtrường nước nhập khẩu.
    Trong pháp luật quốc tế, vấn đềbán phá giá (và chống bán phá giá) lần đầu
    được quy định trong Hiệp định GATT năm 1947 và dần trởthành một trong những
    chủ đềgây tranh cãi trong WTO cũng nhưcác diễn đàn kinh tế, thương mại. Quan
    điểm chính sách trong ứng xửvới hành vi bán phá giá, cũng nhưquan điểm coi thế

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
    1. Alison Southby (2006), Hướng dẫn vể các biện pháp đảm bảo cạnh tranh thương
    mại bình đẳng tại Cộng đồng châu Âu, bản dịch, Viện Khoa hoc pháp lý và Kinh doanh quốc tề, http://ibla.org.vn/
    2. Andrew Hudson (2004) “Tổng quan về các quy đĩnh Chống bán phá giá của
    WTO. Hoa Kỳ, EƯ và úc" Tài liệu Hội thào Pháp lệnh chống bán phá giá do Bô Thương mại phối hạp với úc tổ chức tai TP HCM (9/12/2004).
    3. Bô Thương mại (2002), Chống bán phá giá - Mặt trái của tự do hóa thương mại,
    Để tài khoa học cẩp Bô. Bộ Thương mại, Hà Nội.
    4. Bô Thương mại (2006), Các giải pháp ứng phó của Việt Nam đối với việc chống
    bán phá giá trong thương mại quốc tể, Đề tài khoa hoc cấp Bộ. Bộ Thương mại, Hà Nội.
    5. Bruce A.Blonigen (2004), Nghiến cứu tổng thế: Kinh nghiệm của doanh nghiệp
    và quá trình điểu tra chống bán phá giá, bàn dịch, Trung tâm Nghiên cứu Toàn cầu hóa và Chính sách Kinh tể Leverhulme (GEP), http://chongbanphagia.vn
    6. Lê Duy (2010), Tìm liiêu các quy định chống bán phá giá của Trung Quốc và
    qúa trình hài hòa hóa với các quy đinh cùa WTO. www.vcap.org.vn
    7. Gary Clyde Hufbauer (1999), Chổng bán phá giá: Kinh nghiệm của hoa kỳ và
    bài học đổi với Indonesia, Viện Kinh tế quốc tế. www.chongbanphagia.vn
    8. Nguyễn Thanh Hưng (2001), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá
    đối với hàng nhập khẩu ở Việt Nam trong bổi cảnh hội nhập kinh tế quổc íể, Để tài khoa học cẩp Bô. Bộ Thương mại, Hà Nội.
    9. IB LA (2007), Điểu tra chổng bán phá giá tại Ăn Độ. http://www.ibla.org.vn
    10. James Lockett (2010), Sir dụng biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ,
    Baker&Mckenzie. Hà Nội.
    1 1. Đỗ Tuyểt Khanh (2008), Tìm hiếu luật và chính sách chổng bán phá giá (anti¬dumping) của Mỹ. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com
    12. Đinh Thị Mỹ Loan (2009), Các giải pháp ứng phó của Việt Nam đối với việc
    chống bán phá giá trong thương mại quốc tế, Để tài khoa học cẩp Bộ. Bộ Công Thương. Hà Nội.
    13. Nguyễn Ngọc San (2010), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và
    cơ chế thực thi tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường ĐH Quổc gia Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
    14. Đinh Văn Thành (2004), Nghiên cứu các rào cản trong thương mại quốc tế và
    đế xuất cấc giải pháp đối với Việt Nam, Đề tài nghiên cửu khoa học cấp Bộ, Bô Công Thương, Hà Nội.
    15. Nguyễn Thi Thu Trang (2007), Vai trò của các thành phần phi nhà nưởc-Bài
    học íừ Thái Lan và Ấn Độ. htpt://chongbanphagia.vn.
    16. Nguyen Thi Thu Trang (2010), cầm nang Kháng kiện CBPG và Chổng trợ cấp
    tại Hoa Kỷ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
    17. Nguyen Thi Thu Trang (2010), cầm nang Kháng kiện CBPG và Chổng trợ cấp
    tại EU, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
    18. Trẩn Công Sách (2008), Hoàn thiện và sử dụng chính sách cạnh tranh thay thế
    biện pháp chống bán phá giá nhằm giám thiêu cấc tranh chấp trong thương mại quốc tế của Việt Nam. Để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thương, Hà Nội.
    19. Trung tâm thương mại quốc tá (2006), Hướng dẫn áp dụng Luật Chổng bán phá
    giá của Hoa Kỳ, Bản dịch, ITC.
    20. Ưỳ Ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2005) “Tác động của các Hiệp
    định WTO đối với các nước đang phát triển", Hà Nội.
    21. VCCI (2010), Một sổ vụ kiện chống bán phá giá tại EƯ và Trung Quốc, Hà Nội.
    Tài liệu tiếng nuớc ngoài
    22. Alan V. Deardorff (1989), Economic Perspectives on Antidumping Law,
    University of Michigan.
    23. Aradhna Aggarwal (2002), Anti dumping law and practice: An Indian
    Perspective, working paper No. 85, Indian Council for research on international economic relations.
    24. Aradhna Aggarwal (2003), Patterns and Determinations of Anti-dumping: A
    World wild Perspective, Working Paper No. 113, Indian Council for Research on International Economic Relations.
    25. Aradhna Aggarwal (2007), Anti-dumgpỉng Agreement and Developing
    Countries: An introduction, Oxford University Press.
    26. Bhala (2002), Rethinking Antidumping Law, Oxford University Press.
    27. Bruce A. Blonigen (2001), Dynamic Pricing in the Presence of Antidumping
    Policy: Theory and Evidence, University of Oregon and NBER.
    28. CBO, (1998), Antidumping action in the United States and around the world:
    An analysis of international data, www.cbo.gov.vn
    29. Chad p. Bown (2007), the WTO and Antidumping in developing countries,
    Brandeis University, www.brandeis.edu.
    30. CIPE (2000). Economic Policy Paper on Anti-dumping and Countervailing
    Duty measures, The Dhaka Chamber of Commerce and Industry (DCCI).
    31. Codissia, (2001), Hand book on anti-dumping, www.codissia.com
    32. Didier (2001) The WTO Anti-Dumping Code and EC Practice, Issues for
    Review in Trade Negotiations, Journal Of World Trade, vol 35, no: 1
    33. Directorate General of Anti-Dumping & Allied Duties (2001), Anti-dumping: A
    guide, www.commerce.nic.in
    34. Directorate General of Anti-Dumping & Allied Duties (2006): Annual report
    2005 -2006. www.commerce.nic.in
    35. Doreen Bekker (2004), The Strategic use of Anti-dumping in international
    trade, University of South Africa.
    36. EC (2002), European Communities: Anti-dumping Agreement: Recent WTO
    Panel Decisions against the "Zeroing" Method, Journal of World.
    37. Ferdinand Mittermaier (2006), Nice to know about CES functions,
    http://www.ecpol.vwl.uni-muenchen.de/index.html
    38. Francis Snyder (2001), The Origins of the "Nonmarket Economy": Ideas,
    Pluralism and Power in EC Anti-dumping Law about China, http://onlinelibrary.wiley.eom/doi/10.l 111/1468-0386.00135/pdf
    39. John Black (2003), A Dictionary of Economics, Oxford University Press.
    40. John Magnus (2002), China's Antidumping Laws and Regulations: what do
    they say? How do they affect U.S. exports? Are they consistent with WTO Agreement?, www.tradewinsllc.net
    41. Jozef Konings, Hylke Vandenbussche and Linda Springael (2001), Import
    Diversion under European Antidumping Policy, Discussion Paper No. 2785 May 2001, Centre for Economic Policy Research, UK.
    42. Jurgen Kurt (2007), Framework for Study Tour and Local Consultant Research
    on Anti-Dumping in other countries, www.umich.edu
    43. J. Michael Finger Francis Ng and Sonam Wangchuk (2000). Anti-dumping as
    Safeguard Policy, The University of Michigan.
    44. Herbert Smith (2009). A legal guide to EU anti-dumping, Herbert Smith LLP.
    45. Le Thi Thuy Van & Sarah Y. Tong (2009), China and anti-dumping:
    Regulations, Practices and Responses, EAI working paper No. 149. www.eai.nus.edu.sg
    46. Paul Brenton (2001), Anti-dumping policies in the EU and trade diversion,
    European Journal of Political Economy Vol. 17 Z2001. 593-607
    47. Pham Đình Thường and (2008), Review of the available instruments of trade
    defense in light of Vietnam's WTO rights and obligations, www.mutrap.org.vn
    48. Mastel, (1996), American Trade Laws after the Uruguay Round. M.E. Sharpe. Inc.
    49. Michael J. Trebilock and Robert Howse (2005) The Regulation of International
    Trade, 3ri, USA and Canada: Routledge.
    50. Reem Raslan (2009), Antidumping: /\ Developing Country Perspective, Kluwer
    Law International.
    51. Reinliilde Veugelers and Hylke Vandenbussche (1999), European anti-dumping
    policy and the profitability of national and international collusion, http://www.econ.kuleuven.be
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...