Tiểu Luận Kinh nghiệm rèn luyện học sinh yếu, kém môn Hoá học

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 673"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Phần I: Mở đầu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I-
    [/TD]
    [TD]Bối cảnh của đề tài: .
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II-
    [/TD]
    [TD]Lý do chọn đề tài:
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III-
    [/TD]
    [TD]Phạm vi nghiên cứu: . .
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV-
    [/TD]
    [TD]Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Phần II: Nội dung
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I-
    [/TD]
    [TD]Cơ sở lý luận:
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]a- Cơ sở pháp quy:
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]b- Cơ sở thực tiễn: .
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II-
    [/TD]
    [TD]Thực trạng học sinh yếu, kém môn hoá học:
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III-
    [/TD]
    [TD]Các biện pháp tiến hành: .
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1- Phân loại học sinh, giúp đỡ, động viên kịp thời: .
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2- Gây hứng thú từ những ứng dụng hoá học vào thực tế: . .
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3- Phương pháp ôn – giảng – luyện:
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]4- Rèn kỹ năng giải bài tập:
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV-
    [/TD]
    [TD]Hiệu quả đạt được:
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1- Hiệu quả đối với học sinh:
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2- Hiệu quả đối với giáo viên: .
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3- Hiệu quả đối với tổ chuyên môn:
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]4- Những nguyên nhân thành công và tồn tại: .
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]a) Nguyên nhân thành công:
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]b) Những tồn tại:
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]c) Biện pháp khắc phục tồn tại: .
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Phần III: Kết luận
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I-
    [/TD]
    [TD]Những bài học kinh nghiệm: .
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1- Đối với học sinh: .
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2- Đối với giáo viên:
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II-
    [/TD]
    [TD]Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: .
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1- Đối với học sinh: .
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2- Đối với bản thân: .
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3- Đối với tổ chuyên môn và nhà trường: .
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III-
    [/TD]
    [TD]Khả năng ứng dụng, triển khai: .
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    PHẦN I: MỞ ĐẦU

    I/ BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI

    Tân Châu là huyện biên giới, vừa được nâng lên thị xã vào đầu năm 2010. Trường THCS Long Thạnh là một trong những trường trung tâm của thị xã, đa số phụ huynh có quan tâm đến việc học tập của các em học sinh so với các trường khác. Bên cạnh đó điều kiện học tập cũng thuận lợi hơn, đồng thời cũng có nhiều cám dỗ dễ làm các em xao lãng việc học, nhất là game online, khai thác mặt trái của internet, v.v Trong bối cảnh xã hội càng phát triển cũng mang theo nhiều hệ luỵ và mặt trái của nó. Vì vậy gia đình và nhà trường phải kịp thời có định hướng tinh thần và thái độ học tập đúng đắn cho các em để tránh sự tiêu cực, thiếu lành mạnh trong học tập, vui chơi, giải trí và sinh hoạt thường nhật.
    Ngày nay xã hội đòi hỏi nền giác dục phải trang bị cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo như là một phẩm chất quan trọng của con người hiện đại, đặc biệt là từ khi thế giới đã bắt đầu chuyển mạnh sang nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức ở nước ta. Yêu cầu đó cũng đã được nhiều nhà giáo dục đề nghị đưa vào như là một nội dung quan trọng của triết lý giáo dục cho đất nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Chính vì vậy, là một giáo viên tôi không ngừng bổ sung kiến thức, luôn tìm tòi, sáng tạo và đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng những đòi hỏi đó.

    II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    Đối với môn Hoá học, đây là môn học “vỡ lòng”, hoàn toàn mới lạ đối với các em, sự tiếp xúc môn học này làm cho các em ít nhiều bỡ ngỡ, một số ít các em có năng khiếu còn tìm tòi, thích thú đối với môn học mới lạ này, còn đa số các em đều cảm thấy xa lạ và ngán ngại, nếu không có biện pháp thích hợp các em rất dễ chán nản, bỏ học. Các em xem môn học này là một trong những môn học khó khăn nhất giống như các môn học tiếng nước ngoài. Vì thực tế đối với các em, khi học môn học này cần phải thuộc lòng các ký hiệu hoá học, tên gọi, hoá trị, cân bằng hoá học, . Các em còn lúng túng, mù mờ trong việc dự đoán các sản phẩm tạo thành trong một phương trình phản ứng hoá học. Việc củng cố, rèn luyện cho các em đối với môn học này ở bậc THCS giúp cho học sinh có kiến thức cơ bản để làm nền tảng cho bậc học tiếp theo.
    Quán triệt quan điểm: “dạy thật, học thật”, chống lại “bệnh thành tích” trong giáo dục, đang là căn bệnh nhứt nhối mà riêng tôi cảm thấy rất bức xúc! Trong khuôn khổ chia sẻ “Kinh nghiệm rèn luyện học sinh yếu, kém môn Hoá học”, bản thân công tác trong ngành luôn trăn trở và luôn tìm giải pháp nâng cao chất lượng học sinh nói chung trong đó quan tâm nhiều đến học sinh yếu, kém nói riêng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...