Luận Văn Kinh nghiệm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 13/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ngoại Thương
    Hà Nội, tháng 5 năm 2013

    LUẬN VĂN CÓ ĐẦY ĐỦ TRONG FILE WORD

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC



    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ iv LỜI NÓI ĐẦU .1
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ GIẢM BẤT BÌNH

    ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 5

    1.1. Khái quát về bất bình đẳng trong phân phối thu nhập .5

    1.1.1. Khái niệm .5

    1.1.2. ác c s thuy t v tái ph n ph i thu nh p .7

    1.1.3. Đo lường .10

    1.1.4. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phốii thu nhập .13

    1.2. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong thu nhập và phát triển kinh tế .15

    1.2.1. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng và phát triển kinh t .15

    1.2.2. Mốiquan hệ giữa bất bình đẳng và toàn cầu hóa .17

    1.3. Vai trò của Chính phủ trong giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập .18

    CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN

    PHỐI THU NHẬP CỦA HÀN QUỐC 21

    2.1. Giới thiệu khái quát về Hàn Quốc 21

    2.1.1. Điều kiện tự nhiên 21

    2.1.2. Điều kiện xã hội 22

    2.1.3. Kinh tế 24

    2.2. Thực trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tại Hàn Quốc 25

    2.3. Nguyên nhân gây ra bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Hàn Quốc .31

    2.4. Chính sách của Chính phủ Hàn Quốc 35

    2.4.1. chính sách tái phân phối thu nhâ p 35

    2.4.2. chính sách lao động 42

    2.4.3. chính sách an sinh xã hội 47

    2.4.4. chính sách giáo dục .53




    2.5. Đánh giá các chính sách của chính phủ Hàn Quốc 58

    2.5.1. Thành tựu đạt được 58

    2.5.2. Một số tồntại 60

    CHƯƠNG 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG GIẢM BẤT ĐÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP .62
    3.1. Giới thiệu về Việt Nam 62

    3.1.1. Điều kiện tự nhiên 62

    3.1.2. Điều kiệnxãhội .62

    3.1.3. Kinh tế .63

    3.2. Thực trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam .64

    3.2.1. Thực trạng 64

    3.2.2. Hệ quả 67

    3.2.3. Nguyên nhân .68

    3.2.4. Một số chính sách nhằm giảm bất bình đẳng trong ph n ph i thu nh p đ được áp dụng tại Việt Nam .70
    3.2.5. Thách thức đối với hính phủ Việt Nam trong việc giảm bất bình đẳng

    trong ph n ph i thu nh p .71

    3.3. Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Hàn Quốc .75

    3.3.1. So sánh nguyên nh n g y nên bất bình đẳng trong ph n ph i thu nh p

    Hàn Qu c và Việt Nam .75

    3.3.2. Khả năng v n dụng chính sách của Hàn Qu c vào Việt Nam .77

    3.4. Một số đề xuất nhằm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tại Việt Nam 78

    3.4.1. Tăng cường quản vĩ ô v vấn đ công bằng và bình đẳng 79

    3.4.2. X y dựng ô hình tăng trư ng bình đẳng cho tất cả mọi người .80

    3.4.3. Ưu tiên cho người nghèo, các d n tộc thiểu s và các nhó y u th trong

    x hội 81

    3.4.4. Ưu tiên giải quy t các vấn đề an sinh xã hội .82

    KẾT LUẬN 84

    PHỤ LỤC .87

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .

    LỜI NÓI ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Hàn Quốc là nền kinh tế lớn thứ 13 thế giới (xếp hạng theo GDP tính theo ngang giá sức mua) (CIA 2013) và là một quốc gia phát triển với thu nhập cao cùng với nền kinh tế th trường năng động. Hàn Quốc cũng là thành viên tích cực của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Nh m 20 nền kinh tế Phát triển (G-20). Hàn Quốc là một trong những nước c tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới từ đầu những năm 1960 cho đến cuối những năm 1990 và vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh trong thập niên 2000. Cùng với Hong Kong Singapore và Đài Loan Hàn Quốc được xem là một trong “4 con rồng châu Á”. Sự tăng trưởng thần kỳ của Hàn Quốc được đánh giá là “Kỳ tích sông Hàn”.

    Hàn Quốc vào đầu thập niên 1960 là nước kém phát triển nhưng sau đ đã vượt qua giai đoạn kh khăn ban đầu và thành công trong giai đoạn phát triển bền vững sau này trở thành một nước tiên tiến trong thời gian rất ng n. Năm 1960 sau chiến tranh Hàn Quốc nằm trong nh m những nước nghèo nhất thế giới, thu nhập bình quân đầu người tương đương với nhiều nước nghèo nhất tại châu Phi (CIA,
    2013). Từ một quốc gia nông nghiệp Hàn Quốc đã trở thành một quốc gia công nghiệp c sức cạnh tranh rất cao trên trường quốc tế với nhiều mặt hàng công nghiệp công nghệ cao nổi tiếng trên kh p thế giới. Kinh tế Hàn Quốc không chỉ tăng trưởng nhanh mà chính phủ Hàn Quốc đã biết kết hợp tốt giữa tăng trưởng và giảm bất bình đẳng, giữa phát triển kinh tế và chăm s c cho con người. Mức sống của người dân Hàn Quốc đã cải thiện hơn rất nhiều. Chất lượng tăng trưởng của Hàn Quốc c thể được đánh giá thông qua: mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Hàn Quốc luôn ở mức thấp so với nhiều nước phát triển cùng và hơn trình độ khác (hệ số Gini luôn khoảng 0 31 (OECD 2012)) và chỉ số phát triển con người (HDI) luôn được đánh giá ở mức rất cao (năm 2012, HDI của Hàn Quốc là 0,909, xếp thứ 12 trên thế giới (UNDP, 2013)) chứng tỏ thành công của chính phủ Hàn Quốc trong việc đảm bảo và gia tăng phúc lợi cho người dân.

    Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng kinh tế của Hàn Quốc được đánh giá là hình mẫu phát triển lý tưởng của nhiều nước đang phát triển trong đ c Việt Nam. Đặc biệt, giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập là một trong những thành công quan trọng nhất và nổi bật nhất của mô hình này. Đặt trong mối so sánh tương quan Việt Nam dù đạt được những tiến bộ đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế và x a đ i giảm nghèo nhưng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập vẫn đã và đang tiếp tục gia tăng làm nới rộng khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo. Do đ việc nghiên cứu những thành công trong giảm bất bình đẳng phân phối thu nhập của Hàn Quốc là một gợi mở chính sách cho Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Vì vậy nh m nghiên cứu quyết đ nh chọn đề tài “Kinh nghiệm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học của nh m.
     

    Các file đính kèm:

    • 20.doc
      Kích thước:
      2.5 MB
      Xem:
      1
    • 20.pdf
      Kích thước:
      1.1 MB
      Xem:
      1
Đang tải...