Tiểu Luận kinh nghiệm đổi mới kiểm tra kết quả học tập môn Ngữ Văn Trung học cơ sở

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Những vấn đề chung.
    Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng trong quá trình học. Đổi mới chơng trình THCS đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các khâu quan trọng có đổi mới đánh giá. Kiểm tra là hình thức và phơng tiện của hoạt động đánh giá, bởi vậy trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh trớc tiên cần phải đổi mới việc kiểm tra.
    Hoạt động dạy và học cần có những thông tin phản hồi để điều chỉnh kịp thời nhằm tạo ra hiệu quả ở mức cao nhất thể hiện chất lợng học tập của học sinh. Về phơng điện này chất lợng học tập đợc xem nh chất lợng một sản phẩm đang trong giai đoạn hình thành và hoàn thiện. Sự điều chỉnh bổ sung những kiến thức kỹ năng và thói quen còn hời hợt, mơ hồ sẽ giúp cho chất lợng học tập trở thành những tri thức bền vững cho mỗi học sinh. Việc kiểm tra chất lợng học tập sẽ giúp cho các nhà giáo dục, các giáo viên bộ môn và bản thân học sinh có những thông tin xác thực để có tác động kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung để hoàn thiện sản phẩm của mình trong quá trình dạy và học.
    Kiểm tra đánh giá thành tích học tập môn học của học sinh luôn có những mục đích cụ thể đó là: xác nhận mức độ thành tích mà học sinh đã đạt đợc so với mục tiêu bài học đề ra, chỉ ra nguyên nhân đạt đợc thành tích, phán đoán khả năng phát triển của học sinh. Nh vậy hoạt động kiểm tra đánh giá chất lợng học tập các môn học của học sinh, ngoài giáo viên dạy học bộ môn cần có sự tham gia của học sinh. Thực tế hiện nay học sinh (kể cả một số giáo viên) chỉ mới có đợc một thông tin về mức độ thành tích của học sinh thông qua điểm số của bài kiểm tra, còn vấn đề nguyên nhân thì hầu nh cha có tác dụng chỉ ra các thông tin phản hồi cụ thể giúp học sinh điều chỉnh quá trình học tập của mình.
    Việc ra đề kiểm tra cũng nh tổ chức kiểm tra đánh giá chất lợng học tập môn học của học sinh phải đổi mới nhằm phát huy hiệu quả của hoạt động đánh giá. Trong quá trình dạy học cũng nh thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá cần chú ý đến vai trò tự đánh giá của học sinh. Sau khi thực hiện một bài kiểm tra, tự các em có thể đánh giá đợc mức độ nắm kiến thức của mình, mức độ đạt đợc so với yêu cầu mà thầy cô đa ra và có thể làm nh vậy đối với bạn của mình.
    Đổi mới kiểm tra môn Ngữ văn THCS thực chất là một trong những thay đổi qua việc đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh bậc THCS nhằm góp phần:
    - Xác định chính xác hơn trình độ, năng lực học tập Ngữ văn của học sinh vào những thời điểm nhất định, có tính chiến lợc theo những mục tiêu môn học đã đề ra.
    - Cung cấp cho giáo viên những thông tin chính xác hơn về: Những nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập mà mức độ đã hoặc cha đạt yêu cầu thteo mục tiêu học môn THCS.
    - Tìm nguyên nhân và cách khắc phục những khó khăn cản trở chất lợng học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS, từ đó đa ra những quyết định cho các giai đoạn và hoạt động dạy - học, tiếp theo: Điều chỉnh, hỗ trợ trên các phơng diện, mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học.v.v.
    Thực trạng kiểm tra trong dạy học môn Ngữ văn hiện nay còn thiên về kiểm tra khả năng ghi nhớ và tái hiện những khả năng đợc học thuộc hoặc kiểm tra năng lực cảm thụ văn học theo những khuôn mẫu có sẵn, các dạng bài kiểm tra còn đơn điệu hoặc lặp lại theo lối cũ nên không có khả năng kiểm tra đợc nhiều mảng kiến thức, kỹ năng, cũng nh không phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành vận dụng nghe, nói, đọc, viết của học sinh trong môn học.
    Bài kiểm tra viết chủ yếu đợc tiến hành theo cách làm bài viết chung theo một bài, đợc thực hiện đồng loạt, cùng cách thức cho tất cả các học sinh trong cùng khối nên khó đánh giá chính xác đợc năng lực học tập môn học của học sinh. Việc chấm bài cha hạn chế đợc sự chủ quan, cảm tính nhất là với những bài thể hiện năng lực cảm thụ văn chơng nên rất khó đảm bảo sự khách quan trong đánh giá học sinh. Báo chí đã lên tiếng phê phán quá nhiều về nạn chép lại văn mẫu, các kỳ thi thầy chỉ chấm lại bài của chính thầy, học sinh không hề động não, ít sự sáng tạo, hiện tợng học tủ, học lệch là phổ biến . Để góp phần chấm dứt các nạn ấy trong thi cử, kiểm tra phải đổi mới cách ra đề. Trong phạm vi đề tài này, tôi xin nêu ra những kinh nghiệm nhỏ trong việc ra đề thi, kiểm tra môn Ngữ văn theo hớng đổi mới trong một năm qua.
     
Đang tải...