A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm thỏng trụi qua, bụi thời gian sẽ xoỏ mờ tất cả. Trờn trỏi đất này, thế hệ này nối tiếp thế hệ khỏc sẽ viết lờn những trang sử mới. Nhưng cú những con người, những sự kiện, những giỏ trị tinh thần vẫn sống mói với lịch sử, với thời gian trong đú cú Chủ tịch Hồ Chớ Minh với sự nghiệp cỏch mạng và sự nghiệp văn học của Người. Trong cuộc đời, Người khụng cú ý định xõy dựng cho mỡnh một sự nghiệp văn chương. Ấy vậy mà trong thực tế, Hồ Chớ Minh đó để lại cho nền văn học Việt Nam một sự nghiệp văn chương khụng nhỏ. Qua những sỏng tỏc văn học của Người giỳp thế hệ chỳng ta ngày nay và ngay cả mai sau hiểu rừ những vẻ đẹp tõm hồn của một vĩ lónh tụ vĩ đại của cỏch mạng đồng thời là một nhà văn, nhà thơ lớn của dõn tộc. Đú là minh chứng hựng hồn nhất mà khụng cần đến một lời thuyết minh ca ngợi nào cho chõn dung cuả một “Danh nhõn văn hoỏ thế giới”. Trong sự nghiệp thơ văn của Hồ Chớ Minh, tập thơ “Nhật ký trong tự” cú vai trũ, vị trớ đặc biệt quan trọng. Tỏc phẩm được đưa vào giảng dạy cho học sinh ở cả hai cấp học: THCS và PTTH. Ở cấp THCS tập thơ được giảng dạy trong chương trỡnh văn học lớp 8 với số thời gian là 5 tiết học. Trong đú một tiết dạy khỏi quỏt về tập thơ “Nhật ký trong tự” 3 tiết giảng dạy 3 bài thơ tiờu biểu: “Khụng ngủ được”, “Ngắm trăng”, “Đi đường” và một tiết đọc thờm. Vỡ dung lượng kiến thức phong phỳ mà điều kiện chỉ cú hạn, chỳng tụi chưa cú tham vọng đặt ra vấn đề kinh nghiệm dạy cả bài khỏi quỏt, cỏc bài thơ học và đọc thờm mà chỉ đi vào một bài thơ cụ thể: “Ngắm trăng”. Từ đú chỳng tụi mong muốn cú thể rỳt kinh nghiệm để giảng dạy thành cụng bài thơ và cỏc bài thơ khỏc. II. CƠ SỞ KHOA HỌC “Ngắm Trăng” là một bài thơ tiờu biểu cho phong cỏch thơ nghệ thuật của Hồ Chớ Minh. Bài thơ rất hay cú thể xem là một “kiệt tỏc” của “Thi gia” trong hoàn cảnh đặc biệt. Vỡ vậy đó cú nhiều nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học, nhiều độc giả yờu thơ đó viết, bỡnh luận về bài thơ như bài viết của cỏc tỏc giả trong cuốn “105 bài văn mẫu” trong chương trỡnh văn học THCS của Tạ Đức Hiền, NXB GD 1998, bài viết của tỏc giả Lờ Lưu Oanh trong cuốn “Phõn tớch bỡnh giảng tỏc phẩm văn học 8” NXB GD 2001, tỏc giả Nguyễn Lờ Tuyết Mai trong “100 bài văn mẫu lớp 8”, NXB Đà Nẵng 1998 và nhiều bài viết khỏc. Cỏc bài viết này đó phõn tớch được những vẻ đẹp về hỡnh thức, nội dung của bài thơ (tất nhiờn là khụng đầy đủ). Tuy vậy, đú cũng là tài liệu tham khảo để giỏo viờn cú thể hiểu thờm về tỏc phẩm chứ chưa phải là những “chỉ dẫn” thiết thực cho giờ dạy học văn trờn lớp. Ngoài cỏc cuốn tài liệu trờn, khi giảng dạy giỏo viờn thường dựa vào 2 cuốn tài liệu chớnh của Bộ GD-ĐT: “Sỏch giỏo viờn văn học 8 – Tập 2” và “Bài soạn văn học 8 – Tập 2”. Trong cuốn “Văn học 8 – Tập 2” dành cho giỏo viờn, cỏc soạn giả đó cố gắng đưa ra một số “gợi ý về nội dung và phương phỏp” theo 3 phần: 1. Nhận xột về bài thơ dịch 2. Phõn tớch. 3. Kết luận. Tuy nhiờn những vấn đề nờu ra trong bài hướng dẫn này chủ yếu là về nội dung kiến thức về bài thơ chứ chưa cú phương phỏp giảng dạy cụ thể, thớch hợp. Trong phần nội dung kiến thức, cú nhiều ý giỏo viờn cú thể tham khảo tốt như bản phiờn õm bài thơ, nhận xột về bài thơ dịch; hoàn cảnh ngắm trăng của Bỏc và quan hệ giữa người tự thi sĩ với vầng trăng ở 2 cõu thơ cuối. Nhận xột về những nội dung ấy cú thể núi là khỏ sắc sảo, hấp dẫn. Tuy vậy trong khi