Luận Văn Kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển ngành du lịch và bài học cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển ngành du lịch và bài học cho Việt Nam


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 3
    I. Một số khái niệm cơ bản về du lịch . 3
    1. Du lịch . 3
    1.1. Tiếp cận du lịch ở góc độ nhu cầu con người 3
    1.2. Tiếp cận du lịch ở góc độ là một ngành kinh tế . 3
    1.3. Tiếp cận du lịch một cách tổng quát 4
    2. Du khách . 5
    2.1. Khái niệm về du khách của Tổ chức Du lịch Thế giới (United Nations World Tourism Organization – UNWTO) . 5
    2.2. Khái niệm về du khách của Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 14/6/2005 6
    3. Sản phẩm du lịch . 6
    3.1. Khái niệm . 6
    3.2. Thành phần cấu thành của sản phẩm du lịch . 6
    3.3. Đặc điểm của sản phẩm du lịch . 8
    II. Các lĩnh vực kinh doanh du lịch . 8
    1. Vận chuyển du lịch . 9
    2. Lưu trú 9
    3. Ăn uống . 10
    4. Các hoạt động giải trí 10
    5. Lữ hành và các hoạt động trung gian . 10
    III. Các loại hình du lịch . 11
    1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi 11
    2. Căn cứ vào mục đích của chuyến đi 11
    3. Căn cứ vào loại hình lưu trú . 12
    4. Căn cứ vào thời gian của chuyến đi 13
    5. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi 13
    6. Căn cứ vào lứa tuổi của du khách . 13
    7. Căn cứ vào việc sử dụng các phương tiện giao thông . 13
    8. Căn cứ vào phương thức hợp đồng . 14
    IV. Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch 14
    1. Tài nguyên du lịch . 14
    1.1. Tài nguyên du lịch thiên nhiên . 15
    1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn . 15
    2. Điều kiện sẵn sàng đón tiếp . 15
    2.1. Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong du lịch . 15
    2.2. Lực lượng lao động trong du lịch . 16
    2.3. Tổng hợp điều kiện đón tiếp và phục vụ trong du lịch 16
    V. Các tác động của du lịch . 17
    1. Các tác động về kinh tế . 17
    2. Các tác động về xã hội 18
    3. Các tác động về môi trường . 19
    CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 20
    I. Một số vấn đề cơ bản về ngành du lịch Thái Lan . 20
    1. Lịch sử hình thành và cơ quản quản lý 20
    2. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển ngành du lịch của Thái Lan . 20
    2.1. Thuận lợi 20
    2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên 21
    2.1.2. Tài nguyên nhân văn . 22
    2.1.3. Nguồn nhân lực . 23
    2.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật . 23
    2.2. Khó khăn . 23
    2.2.1. Sự bất ổn về chính trị 23
    2.2.2. Thảm họa tự nhiên . 24
    2.2.3. Nạn dịch . 24
    3. Thực trạng hoạt động của ngành du lịch Thái Lan . 25
    3.1. Số lượng và doanh thu . 25
    3.2. Cơ cấu khách du lịch . 27
    4. Tác động của du lịch đối với Thái Lan . 29
    4.1. Tác động tích cực . 29
    4.2. Tác động tiêu cực . 29
    5. Đánh giá về ngành du lịch Thái Lan . 30
    5.1. Thành tựu . 30
    5.2. Hạn chế . 31
    II. Kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển ngành du lịch . 31
    1. Kinh nghiệm trong quản lý du lịch . 31
    1.1. Trong tổ chức . 31
    1.2. Trong xây dựng chính sách 33
    1.2.1. Chính sách xuất nhập cảnh . 33
    1.2.2. Chính sách thuế . 34
    1.3. Trong ứng phó với khủng hoảng . 34
    1.3.1. Dịch SARS 34
    1.3.2. Dịch cúm gia cầm 35
    1.3.3. Sóng thần . 35
    1.3.4. Bất ổn chính trị trong nước . 36
    2. Kinh nghiệm trong phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 38
    2.1. Trong phát triển cơ sở hạ tầng chung của xã hội 38
    2.2. Trong phát triển cơ sở vật chất riêng của ngành du lịch . 39
    3. Kinh nghiệm trong phát triển nguồn nhân lực. 41
    3.1. Số lượng . 41
    3.2. Chất lượng . 41
    4. Kinh nghiệm trong phát triển các sản phẩm du lịch 42
    4.1. Du lịch văn hóa . 42
    4.2. Du lịch sinh thái 43
    4.3. Du lịch MICE 43
    4.4. Du lịch chữa bệnh . 44
    4.5. Du lịch sex ( tình dục) . 44
    4.6. Du lịch tình nguyện . 45
    4.7. Du lịch nông nghiệp . 45
    4.8. Du lịch mua sắm 46
    5. Kinh nghiệm trong marketing du lịch . 46
    CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 49
    I. Điều kiện phát triển du lịch của Việt Nam so với Thái Lan 49
    1. Tài nguyên nhiên nhiên . 49
    2. Tài nguyên nhân văn . 50
    3. Điều kiện chính trị 50
    4. Nguồn nhân lực . 51
    5. Cơ sở vật chất kĩ thuật 51
    II. Thực trạng hoạt động của ngành du lịch Việt Nam 51
    1. Những thành tựu của ngành du lịch Việt Nam 51
    1.1. Số lượng khách quốc tế. 52
    1.2. Doanh thu . 53
    1.3. Cơ cấu khách quốc tế . 54
    2. Hạn chế của ngành du lịch Việt Nam 57
    2.1. Quản lý du lịch . 57
    2.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật 59
    2.2.1. Cơ sở hạ tầng chung của xã hội 59
    2.2.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật riêng của ngành du lịch . 59
    2.3. Nguồn nhân lực . 61
    2.4. Công tác marketing . 61
    2.5. Sản phẩm du lịch . 62
    III.Các giải pháp để phát triển du lịch Việt Nam từ kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển ngành du lịch63
    1. Quan điểm, định hướng phát triển du lịch của Nhà nước Việt Nam 63
    2. Các giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch Việt Nam 64
    2.1. Đối với nhà nước . 64
    2.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách liên quan đến phát triển du lịch 64
    2.1.2. Đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành du lịch 66
    2.1.3. Phát triển nguồn nhân lực . 68
    2.1.4. Hỗ trợ công tác xúc tiến quảng bá du lịch . 69
    2.1.5. Phát triển các sản phẩm du lịch có thế mạnh . 70
    2.1.6. Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường . 71
    2.1.7. Tăng cường hợp tác giữa ngành du lịch và các ngành liên quan . 71
    2.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch . 72
    2.2.1. Giải pháp về chất lượng sản phẩm và dịch vụ . 72
    2.2.2. Giải pháp về thị trường, marketing . 73
    2.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực . 74
    2.2.4. Giải pháp về công nghệ thông tin . 74
    KẾT LUẬN 76
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
    PHỤ LỤC
     
Đang tải...