Luận Văn Kinh doanh thẻ tín dụng tại các ngân hàng thương mãi

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    MỤC LỤC ( Dài 51 trang khác với bài mã số 42424 chỉ có 27 trang)

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THẺ TÍN DỤNG 2
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ tín dụng 2
    2. Khái niệm. 4
    3. Đặc điểm và cấu tạo của thẻ tín dụng. 5
    3.1. Đặc điểm của thẻ tín dụng. 5
    3.1.1. Tính linh hoạt. 5
    3.1.2. Tính tiện lợi. 5
    3.1.3. Tính an toàn và nhanh chóng 5
    3.2. Cấu tạo của thẻ. 6
    4. Vai trò và phân loại thẻ tín dụng 7
    4.1. Vai trò của thẻ tín dụng 7
    4.1.1. Đối với người sử dung thẻ. 7
    4.1.2. Đối với cơ sở chấp nhận thẻ: (CSCNT) 9
    4.1.3. Đối với ngân hàng 11
    4.1.4. Đối với nền kinh tế - xã hội 13
    4.2. Phân loại thẻ tín dụng 14
    4.2.1. Phân loại theo phạm vi sử dụng thẻ. 14
    4.2.2. Phân loại theo đối tượng sử dụng. 15
    4.2.3. Phân loại theo mức tín dụng. 15
    4.2.4. Phân loại thẻ theo công nghệ sản xuất. 15
    4.2.5. Theo chủ thể phát hành 16
    4.2.6. Theo tính chất thanh toán của thẻ 16
    5. Tiện ích của thẻ tín dụng 17
    5.1. Tiện ích dành cho khách hàng 18
    5.2. Tiện ích dành cho các điểm tiếp nhận thẻ: 19
    5.3. Lợi ích đối với nền kinh tế: 19
    6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thẻ tín dụng 20
    6.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát hành thẻ. 20
    6.1.1. Trình dộ dân trí và sự phát triển của nền kinh tế 20
    6.1.2. Quy mô và phạm vi hoạt đông cua ngân hàng 20
    6.1.3. Môi trường pháp lý 20
    6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thanh toán thẻ 20
    6.2.1. Thu nhập của người dùng thẻ 20
    6.2.2. Trình độ kỹ thuật công nghệ của ngân hàng 21
    6.2.3. Thói quen của người dân 21
    6.2.4. Số lượng các đơn vị chấp nhận thẻ 21
    6.2.5. Các chính sách, biện pháp của nhà nước 22
    CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH VÀ THANH TÁN THẺ TÍN DỤNG 22
    1. Các chủ thể tham ggia 22
    2. Nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng 24
    2.1. Cơ sở pháp lý: 24
    2.2. Nguyên tắc phát hành 25
    2.3. Quy trình phát hành 25
    2.3.1. Hoạt động phát hành 25
    2.3.2. Đối tượng phát hành và phạm vi sử dụng thẻ 26
    2.3.3. Các bước phát hành thẻ: 27
    2.3.4. Nghĩa vụ và quyền hạn của các bên 28
    3. Nghiệp vụ thanh toán thẻ: 29
    3.1. Cơ sở pháp lý: 29
    3.2. Quy trình cơ bản khi thực hiện thanh toán thẻ tín dụng 29
    3.3. Thanh toán với chủ thẻ. 33
    3.4. Tra soát và bồi hoàn 33
    4. Rủi ro và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh thẻ tín dụng 34
    4.1. Các loại rủi ro thường gặp: 34
    4.1.1. Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo: 34
    4.1.2. Thẻ giả 34
    4.1.3. Thẻ mất cắp, thất lạc 35
    4.1.4. Chủ thẻ không nhận được thẻ do NHPH gửi 35
    4.1.5. Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng 35
    4.1.6. Thẻ bị giả mạo để thanh toán qua thư, điện thoại 35
    4.1.7. Nhân viên CSCNT giả mạo hoá đơn thanh toán thẻ 36
    4.1.8. Tạo băng từ giả 36
    4.1.9. Rủi ro khác 36
    4.2. Quản lý rủi ro trong thanh toán thẻ tín dụng 37
    5. Tác động của thẻ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 38
    5.1. Tác động đến lợi nhuận : 38
    5.2. Tác động đến công tác thanh toán : 40
    5.3. Tác động tới công tác huy động vốn quĩ : 40
    5.4. Tác động tới công tác tín dụng 42
    CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN THẺ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG 43
    1. Sự cần thiết 43
    2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển kinh doanh thẻ tín dụng. 45
    2.1. Một số nhận xét về hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng. 45
    2.2. Mục tiêu và chiến lược phát triển thẻ tín dụng NHTM. 46
    2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTM. 47
    2.3.1. Tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi. 47
    2.3.2. Đẩy mạnh hoạt động marketing về sản phẩm dịch vụ NHTM Việt Nam, đặc biệt là sản phẩm thẻ tín dụng. 47
    2.3.3. Mở rộng đối tượng sử dụng thẻ. 48
    2.3.4. Đối với các CSCNT 49
    2.3.5. Đầu tư công nghệ mới. 50
    2.3.6. Đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng. 50
    2.3.7. Thành lập trung tâm thẻ. 50
    2.3.8. Thành lập một trung tâm thanh toán bù trừ riêng cho các giao dịch trong nước 51
    KẾT LUẬN 52
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 54
    LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, cùng với sự hội nhập kinh tế của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới (đặc biệt và tổ chức WTO) đã thúc đẩy giao dịch thương mại phát triển một cách nhanh chóng, dẫn đến việc lưu thong tiền mặt phải nhanh đòi hỏi các ngân hàng phải có những biện pháp cải tiến trong quản lý và đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phù hợp với xu thế thời đại.
    Vì vậy việc sử dụng các phương tiện thanh toán không bằng tiền mặt như séc, các giấy tờ có giá, thẻ tín dụng ngày càng phổ biến cả trên thế giới và Việt Nam.
    Tuy nhiên, hiện nay việc sử dung thẻ tín dụng đang được sử dụng phổ biến nhất, được nhà nước và các ngân hàng đánh giá cao và đuocj tạo điều kiện để phát triển.
    Việc sử dụng thẻ tín dụng sẽ giảm bớt được chi phí đi lại, tiết kiệm tối đa thời gian cho khách hàng.Ngoài ra việc kinh doanh thẻ tín dụng này còn là một hình thức huy động vốn mới, tập trung nguồn vốn tiềm tàng trong dân cư vào các tài khoản cá nhân để đầu tư phát triển.
    Nhận thức được những lợi ích của việc kinh doanh thẻ tín dụng mang lại cho nền kinh tế nên em quyết định chọn đề tài "Kinh doanh thẻ tín dụng tại các ngân hàng thương mãi" làm chuyên đề thực tập chuyên môn của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...