Tài liệu Kim loại tác dụng với ion nitrat trong môi trường axit bài tập tự luyện

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 1 (2007B): Thực hiện hai thí nghiệm:
    1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO31M thoát ra V1lít NO.
    2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO31M và H2SO40,5 M thoát ra V2 lít NO.
    Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1và V2là
    A. V2= V1.
    B. V2= 2V1.
    C. V2= 2,5V1.
    D. V2= 1,5V1.
    Câu 2 (2009B): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)20,2M và H2SO40,25M. Sau
    khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy
    nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
    A. 10,8 và 2,24.
    B. 10,8 và 4,48.
    C. 17,8 và 2,24.
    D. 17,8 và 4,48.
    Câu 3 (2010B): Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4(loãng). Sau khi
    các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
    A. 6,72.
    B. 8,96.
    C. 4,48.
    D. 10,08.
    Câu 4 (2011A): Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO40,1M. Sau khi
    các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào
    bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và
    khối lượng muối trong dung dịch là
    A. 0,224 lít và 3,750 gam.
    B. 0,112 lít và 3,750 gam.
    C. 0,112 lít và 3,865 gam.
    D. 0,224 lít và 3,865 gam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...