Thạc Sĩ Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố H

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/8/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2014
    Đề tài: Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố Hồ Chí Minh




    MỤC LỤC

    Trang phụ bìa Trang
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình, biểu đồ, sơ đồ
    Bảng đối chiếu các từ tiếng Anh sử dụng trong luận án
    Danh mục các phụ lục
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Tổng quan về công cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da
    sơ sinh 5
    1.2. Tổng quan về vàng da sơ sinh . 11
    1.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh . 23
    1.4. Những vấn đề tồn tại trong thế kỷ XXI 28

    CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Thiết kế nghiên cứu 32
    2.2. Đối tượng nghiên cứu . 34
    2.3. Liệt kê và định nghĩa biến số . 37
    2.4. Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường - Thu thập - Xử lý - Phân tích dữ liệu 44
    2.5. Vấn đề y đức 49

    CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    3.1. Mục tiêu 1- Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường kiến thức, thái
    độ, thực hành về vàng da sơ sinh 51
    3.2. Mục tiêu 2 - Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và
    thực hành đúng về vàng da sơ sinh 63
    3.3. Mục tiêu 3 - Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành
    về vàng da sơ sinh với nhau và với các yếu tố dịch tễ 71
    3.4. Tóm tắt kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành
    về vàng da sơ sinh của 3 nhóm . 77 CHƯƠNG 4 - BÀN LUẬN
    4.1. Mục tiêu 1 - Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường kiến thức, thái
    độ, thực hành về vàng da sơ sinh . 79
    4.2. Mục tiêu 2 - Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành
    và thực hành đúng về vàng da sơ sinh 85
    4.3. Mục tiêu 3 - Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành
    về vàng da sơ sinh với nhau và với các yếu tố dịch tễ 96
    4.4. Bàn luận chung 99

    KẾT LUẬN 101

    KIẾN NGHỊ . 102




    MỞ ĐẦU

    Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp là vấn đề sức khỏe thường gặp nhất ở trẻ
    sơ sinh và là sinh lý trong phần lớn trường hợp. Tuy nhiên, đôi khi nồng độ
    bilirubin trong máu tăng cao khó tiên lượng, và vượt quá ngưỡng não của trẻ, gây
    bệnh lý não do bilirubin vàng da nhân . ây là một bệnh lý gây di chứng thần kinh
    trầm tr ng, làm tăng chi ph điều tr và là n i đau lớn lao cho gia đ nh và b n thân
    trẻ [35].
    Bệnh lý não do bilirubin là hoàn toàn có thể dự phòng, dựa trên cơ sở
    bilirubin chỉ gây độc khi đã thấm vào mô não, nghĩa là chỉ khi nồng độ vượt quá
    ngưỡng não của trẻ. Do đó, việc bà mẹ phát hiện vàng da và đưa con đến khám
    sớm, cũng như việc nhân viên y tế xử lý đúng vàng da sơ sinh tại cơ sở điều tr là
    điều quyết đ nh. Vấn đề xử lý tăng bilirubin máu đã được hoàn thiện: nếu trẻ được
    nhập viện k p thời th ch n lựa đầu tiên luôn là ánh sáng liệu pháp do t tốn kém,
    không xâm lấn, hiếm tác dụng phụ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ cần thay máu -
    một thủ thuật xâm lấn và có nhiều biến chứng nặng nề chỉ thực hiện khi đã quá chỉ
    đ nh chiếu đèn - vẫn còn cao.
    Tại Việt nam cũng như trên thế giới, trẻ đủ tháng hay gần đủ tháng “có vẻ
    khỏe mạnh” đã trở thành nhóm có nguy cơ b bệnh lý não nếu quá tr nh theo dõi và
    xử lý tăng bilirubin máu không được thực hiện tốt tại nhà và tại bệnh viện. Thật
    vậy, ở các trẻ này, bilirubin máu thường đạt đến nồng độ đỉnh vào ngày thứ 4 đến
    ngày thứ 6 sau sinh. Do thời gian nằm viện hậu s n trung b nh hiện nay là kho ng 2
    ngày nếu sanh ng dưới và 4 ngày nếu sinh mổ, bilirubin máu thường chỉ tăng đến
    điểm đỉnh khi trẻ đã xuất viện hậu s n theo mẹ. Trong quá tr nh này, việc phát hiện
    sớm và theo dõi tiến triển của vàng da trên lâm sàng - biểu hiện ban đầu cho mức
    tăng bilirubin máu - cần ph i được bà mẹ và nhân viên y tế thực hiện đúng: hướng
    dẫn phát hiện sớm, theo dõi sát vàng da, mà không can thiệp quá mức cần thiết gây
    lãng ph , lo âu cho thân nhân trẻ; kết hợp với việc cho trẻ nhập viện điều tr đúng
    lúc bằng ánh sáng liệu pháp, tránh quá muộn để ph i thay máu. 2

    Ở các nước phát triển, vấn đề vàng da sơ sinh hiện nay tập trung vào việc chủ
    động tầm soát trẻ có nguy cơ tăng bilirubin máu nặng trước xuất viện, theo dõi tái
    khám theo l ch và điều tr dự phòng k p thời bằng chiếu đèn, nhờ đó tỉ lệ vàng da
    nặng đã gi m đến mức tối thiểu. Trong khi đó, nước ta chưa có hệ thống tầm soát
    này, nhân viên y tế hoàn toàn b động, chỉ có thể chờ đợi và điều tr cho trẻ tăng
    bilirubin máu nặng nếu trẻ được thân nhân đưa đến khám.
    Thật vậy, thực tế cho thấy số trẻ nhập viện lại v vàng da nặng vẫn còn nhiều,
    và thường đến viện trong t nh trạng tăng bilirubin máu đã tiến triển, đôi khi đã có
    dấu hiệu bệnh lý não do bilirubin. Nghiên cứu của Trần Liên Anh tại Viện Nhi
    Trung ương, từ 5/2001-5/2002, cho thấy có 28,2% trẻ sơ sinh vàng da nặng đã cần
    được thay máu, trong đó 62,5 % trẻ đã có dấu hiệu bệnh lý não do bilirubin trước
    nhập viện [1]. Trong nghiên cứu của Nguyễn Lệ B nh, có 140 trẻ sơ sinh ph i thay
    máu m i năm trong 2 năm 2005 và 2006 tại bệnh viện Nhi ồng 1, trong đó có
    nhiều trẻ đến trong bệnh c nh bệnh lý não do bilirubin tiến triển [2]. Nghiên cứu
    của chúng tôi tại bệnh viện Nhi ồng 2 giai đoạn 2009-2011 cho thấy trong 1262
    trẻ nhập viện v vàng da tăng bilirubin gián tiếp, có 50,4% vào khi đã tăng bilirubin
    máu nặng và có 8,7% ph i thay máu [14].
    V sao tại Việt Nam, trẻ sơ sinh b vàng da cần điều tr vẫn còn được bà mẹ
    đưa đến khám quá muộn và chưa được nhân viên y tế xử tr k p thời? Có ph i 1 v
    kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ về vàng da chưa đúng nên không đưa trẻ
    đến khám k p thời? 2 v kiến thức, thái độ và thực hành của nhân viên y tế về vàng
    da chưa tốt nên chưa có các biện pháp hướng dẫn bà mẹ theo dõi vàng da, cũng như
    chưa đánh giá và xử lý tăng bilirubin máu đúng mức? 3 hay là do kết hợp c hai lý
    do trên?
    Gi thuyết của chúng tôi là 1 kiến thức của bà mẹ đối với vàng da sơ sinh là
    chưa đủ nên có thái độ chần chừ, dẫn đến thực hành thường sai, đưa trẻ đi khám trễ;
    2 nhân viên y tế chưa được cung cấp đầy đủ kiến thức cập nhật về vàng da sơ sinh,
    nên thái độ và thực hành chưa tốt, chưa hướng dẫn bà mẹ thực hành đúng cách. 3

    Do nhu cầu cấp thiết của vấn đề, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với
    mong muốn t m hiểu tỉ lệ các bà mẹ, nhân viên y tế s n khoa và nhi khoa có kiến
    thức, thái độ, thực hành đúng về vàng da sơ sinh.
    Các nghiên cứu trước đây kh o sát trên từng nhóm đối tượng riêng lẻ, hoặc
    bà mẹ, hoặc nhân viên y tế. Các công cụ đo lường sử dụng trong nghiên cứu chưa
    được công bố t nh giá tr và độ tin cậy. Do đó, kết qu thu được dễ b nhiễu do
    không sử dụng từ ngữ của dân số nghiên cứu, dễ gây mất lòng tin và gi m sự cộng
    tác của đối tượng nghiên cứu. V vậy, chúng tôi muốn xây dựng công cụ đo lường
    kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh cho từng nhóm đối tượng có giá tr
    nội dung và tin cậy.





    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Trần Liên Anh (2002), "Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và bước đầu
    đánh giá kết quả thay máu cho trẻ sơ sinh vàng da tăng bilirubin tự do trong máu",
    đăng trong trang mạng của bệnh viện Nhi trung ương National Hospital of Pediatrics truy cập
    ngày 12.9.2010.
    2. Nguyễn Lệ Bình (2007), "Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi về vàng da sơ sinh của
    bà mẹ có con bị vàng da sơ sinh ở bệnh viện Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 từ
    1/04/2004 đến 31/1/2004", Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp Châu Á - Thái Bình
    Dương lần thứ 7, tr. 117-118.
    3. Bộ Y tế (2006), Chăm sóc trẻ sơ sinh. Điều Dưỡng nhi khoa - Sách dùng đào tạo
    Cao đẳng điều dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr. 365-381.
    4. Bộ Y tế (2007), Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng. Điều Dưỡng Sản Phụ khoa - Sách
    đào tạo Cử nhân điều dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr. 261-268.
    5. Bộ Y tế (2008), Chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng, già tháng. Điều Dưỡng nhi khoa -
    Sách đào tạo Cử nhân điều dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr. 72-76.
    6. Bộ Y tế - Vụ Khoa học và Đào tạo (2005), Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng và công
    tác điều dưỡng trẻ sơ sinh đủ tháng. Điều dưỡng sản phụ khoa, tr. 105-111.
    7. Phạm Diệp Thùy Dương (2011), "Đặc điểm và biến chứng của những trường hợp
    vàng da sơ sinh được thay máu tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2010", Y học Thành
    phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 3, tr. 136-139.
    8. VươngTiến Hòa (2001), Chăm sóc trẻ mới đẻ và trẻ còn bú mẹ. Sức khỏe sinh sản.
    Nhà xuất bản Y học, tr. 94-98.
    9. Huỳnh Thị Duy Hương (1983), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh.
    Nhi khoa. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học, tr. 94-108. 10. Huỳnh Thị Duy Hương (1985), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh.
    Nhi khoa. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học, tr. 32-45.
    11. Huỳnh Thị Duy Hương (1992), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh.
    Bài giảng Nhi khoa tập I. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học,
    tr. 133-155.
    12. Huỳnh Thị Duy Hương (1996), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh.
    Bài giảng Nhi khoa tập I. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học,
    tr. 188-205.
    13. Huỳnh Thị Duy Hương (1997), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh.
    Bài giảng Nhi khoa tập I. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học,
    tr. 265-284.
    14. Lâm Thị Mỹ, Phạm Diệp Thùy Dương (2012), "Đặc điểm các trường hợp nhập
    viện vì vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng II trong
    3 năm 2009-2011", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, số 2, tr. 70-72.
    15. Lê Minh Quí (2006), "Đặc điểm vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ được thay
    máu tại khoa Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập
    10(1), tr. 37 - 42.
    16. Đặng Văn Quý, Huỳnh Thị Duy Hương (2006), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp
    ở trẻ sơ sinh. Bài giảng Nhi khoa tập II. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà
    xuất bản Y học, tr. 324-353.
    17. Võ Thị Tiến, Tạ Văn Trầm (2010), "Kiến thức thái độ thực hành về vàng da của
    các bà mẹ có con bị vàng da sơ sinh điều trị tại khoa nhi bệnh viện đa khoa Tiền
    Giang", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (4), tr. 261-265.
    18. Trường Đại học Y Dược TPHCM (1993), Bé sơ sinh bình thường - Săn sóc và tiêm
    phòng bé sơ sinh. Bài giảng Sản Phụ khoa, tr. 109-116.
    19. Trường Đại học Y Dược TPHCM (1993), Trẻ sơ sinh thiếu tháng. Bài giảng Sản
    Phụ khoa, tr. 237-239.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...