Luận Văn Kiến thức, thái độ, thực hành về SKSS và TD của HSKế toán Việt Nam và hiện trạng giáo dục, thực nghi

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
    Luận án tiến sỹ y học: Chuyên ngành y tế công cộng
    Năm, 2012
    MỤC LỤC ( Luận AN dài 203 trang có File WORRD)
    LỜI CAM ĐOAN . ii
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2

    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1 Khuyết tật, khiếm thính và các vấn đề liên quan 3
    1.1.1 Khuyết tật . 3
    1.1.2 Khiếm thính và các vấn đề đặc thù của người khiếm thính: 4
    1.2 Các vấn đề về SKSS của người khiếm thính 9
    1.2.1 Tình dục không an toàn . 9
    1.2.2 Bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS 10
    1.2.3 Nguy cơ bị quấy rối và xâm hại tình dục . 11
    1.2.4 Bạo hành trong gia đình và bạo hành giới . 12
    1.2.5 Mang thai ngoài ý muốn và nạo phá thai . 12
    1.3 Kiến thức, thái độ và thực hành của người khiếm thính về SKSS và TD 13
    1.3.1 Kiến thức chung về cơ thể người . 13
    1.3.2 Thực hành tự chăm sóc bản thân . 14
    1.3.3 HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục . 14
    1.3.4 Kiến thức, thái độ và thực hành về tình dục 16
    1.3.5 Kiến thức, thái độ và thực hành về mang thai và tránh thai 17
    1.3.6 Kiến thức, thái độ và thực hành về quấy rối và xâm hại tình dục . 17
    1.3.7 Kiến thức về quyền SKSS . 18
    1.4 Ngôn ngữ cử chỉ và giáo dục sức khoẻ sinh sản bằng ngôn ngữ cử chỉ . 18
    1.4.1 Ngôn ngữ cử chỉ . 18
    1.4.2 Ngôn ngữ cử chỉ trong giáo dục SKSS và TD cho HSKT . 20
    1.5. Thông tin, giáo dục và truyền thông về SKSS và TD cho người khiếm thính trên thế giới . 22
    1.5.1 Giáo dục người khiếm thính 22
    1.5.2 Thông tin, giáo dục và truyền thông về SKSS và TD cho người khiếm thính 23
    1.6 Thông tin, giáo dục và truyền thông về SKSS và TD cho người khiếm thính tại Việt Nam . 27
    1.6.1 Giáo dục trẻ khiếm thính ở Việt Nam 27
    1.6.2 Giáo dục SKSS và TD cho trẻ khiếm thính tại Việt Nam . 29
    1.7 Thực nghiệm giáo dục về SKSS và TD tại trường THCS Xã Đàn . 30
    1.7.1 Quỹ Dân số Thế giới 30
    1.7.2 Trường trung học cơ sở Xã Đàn 31
    1.7.3 Dự án Giáo dục tình dục và sức khoẻ sinh sản bằng ngôn ngữ cử chỉ 32
    1.7.4 Chương trình thực nghiệm giáo dục tại trường THCS Xã Đàn, Hà Nội . 33
    1.8 Một số mô hình về thông tin giáo dục truyền thông thay đổi hành vi 37
    1.9 Khung lý thuyết nghiên cứu 38
    1.9.1 Khung lý thuyết nguyên cứu áp dụng mô hình IMB . 38
    1.9.2 Ưu điểm khi áp dụng mô hình IMB trong giáo dục SKSS và TD cho HSKT . 40

    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
    2.1 Đối tượng nghiên cứu . 42
    2.2 Địa điểm nghiên cứu . 42
    2.3 Thiết kế nghiên cứu . 43
    2.3.1 Mô tả cắt ngang 43
    2.3.2 Nghiên cứu can thiệp . 44
    2.4 Phương pháp chọn mẫu 45
    2.4.1 Cỡ mẫu: 45
    2.4.2 Phương pháp chọn mẫu: 46
    2.5 Phương pháp thu thập số liệu 46
    2.6 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 48
    2.6.1 Các khái niệm 48
    2.6.2 Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá . 48
    2.7 Tổ chức thu thập số liệu 49
    2.8 Phương pháp phân tích số liệu 50

    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ . 51
    3.1 Đặc điểm học sinh khiếm thính tham gia nghiên cứu . 51
    3.2 Kiến thức, thái độ và thực hành về SKSS và TD của HSKT 53
    3.2.1 Kiến thức, thái độ và thực hành của HSKT theo nhóm tuổi 53
    3.2.2 Một sô yếu tô liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành của HSKT . 59
    3.2.3 Sự tương quan giữa các yếu tố tác động với kiến thức, thái độ và thực hành về SKSS và TD của HSKT . 63
    3.3 Thực trạng chương trình giáo dục SKSS và TD cho HSKT . 66
    3.3.1 Nội dung giảng dạy SKSS và TD 66
    Nội dung đang được giảng dạy . 66
    3.3.2 Hình thức giáo trình có nội dung SKSS và TD . 71
    3.3.3 Phương pháp giảng dạy SKSS và TD 73
    3.3.4 Giáo cụ hỗ trợ giảng dạy SKSS và TD 76
    3.3.5 Ngôn ngữ cử chỉ được sử dụng giảng dạy SKSS và TD . 78
    3.3.6 Khung chương trình dành cho nội dung giáo dục SKSS . 80
    3.3.7 Thái độ của HSKT, giáo viên, phụ huynh và cộng đồng về giáo dục SKSS và TD trong nhà trường . 84
    3.3.8 Trao đổi tại nhà về nội dung SKSS và TD 86
    3.4 Kết quả can thiệp thực nghiệm giáo dục tại trường THCS Xã Đàn, Hà Nội 92
    3.4.1 Thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành của hai nhóm 92
    3.4.2 So sánh sự thay đổi về kiến thức, thái độ và thực hành của HSKT hai nhóm can thiệp và chứng 100
    3.4.3 Áp dụng mô hình IMB trong nghiên cứu can thiệp . 104

    CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN . 107
    4.1 Kiến thức, thái độ và thực hành về SKSS và TD của HSKT 107
    4.1.1 Kiến thức 107
    4.1.2 Thái độ . 109
    4.1.3 Thực hành 110
    4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành của HSKT . 112
    4.2.1 Nhóm tuổi 112
    4.2.2 Giới 112
    4.2.3 Trường học . 113
    4.2.4 Khối lớp . 114
    4.2.5 Học lực . 114
    4.2.6 Mức độ điếc . 115
    4.2.7 Khả năng giao tiếp trong gia đình bằng ngôn ngữ cử chỉ 115
    4.2.8 Mối tương quan giữa các yếu tố tác động với kiến thức, thái độ và thực hành về SKSS và TD của HSKT 116
    4.3 Thực trạng giảng dạy SKSS và TD cho HSKT tại Việt Nam . 117
    4.3.1 Nội dung chương trình giảng dạy SKSS và TD 118
    4.3.2 Hình thức của giáo trình có nội dung giảng dạy SKSS và TD 120
    4.3.3 Phương pháp giảng dạy SKSS và TD 120
    4.3.4 Ngôn ngữ cử chỉ của chương trình giảng dạy SKSS và TD 122
    4.3.5 Tình trạng trao đổi về SKSS tại gia đình . 122
    4.4 Đề xuất của HSKT, giáo viên và phụ huynh về giảng dạy SKSS và TD . 124
    4.4.1 Đề xuất của HSKT . 124
    4.4.2 Đề xuất của giáo viên và cán bộ quản lý . 125
    4.4.3 Đề xuất của phụ huynh 127
    4.5 Kết quả can thiệp thực nghiệm giáo dục tại trường Xã Đàn, Hà Nội . 128
    4.5.1 Thay đổi kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành của hai nhóm 128
    4.5.2 Khác biệt về mức độ cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành giữa hai nhóm . 131
    4.5.3 Mô hình thực nghiệm giáo dục SKSS và TD cho HSKT Việt Nam 133
    4.6 Một số hạn chế và vấn đề cần được nghiên cứu tiếp 137

    KẾT LUẬN . 138
    KHUYẾN NGHỊ . 140
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 142

    Tiếng Việt . 142
    Tiếng Anh . 144
    PHỤ LỤC . 155
    PHỤ LỤC A - Hình 10: Cây vấn đề . 156
    PHỤ LỤC B - BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN CHO HSKT . 157
    PHỤ LỤC C – BỘ CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM HỌC SINH . 162
    PHỤ LỤC D – BỘ CÂU HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH . 164
    PHỤ LỤC E – BỘ CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM GIÁO VIÊN 166
    PHỤ LỤC F – BỘ CÂU HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN 168
    PHỤ LỤC G – BỘ CÂU HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ 170
    PHỤ LỤC H - CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM PHỤ HUYNH 172
    PHỤ LỤC I - BẢNG KIỂM QUAN SÁT BUỔI HỌC TD & SKSS . 174
    PHỤ LỤC K – HÌNH MINH HỌA CÁC KHÁI NIỆM SKSS VÀ TD . 176
    PHỤ LỤC L – TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI . 187
    PHỤ LỤC M – TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA HSKT SAU CAN THIỆP 188
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 189

    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1.1: Các cấp độ khiếm thính 6
    Bảng 1.2: Tình hình giáo dục HSKT ở các trường tham gia nghiên cứu 28
    Bảng 1.3: Thông tin cơ bản về HSKT của trường Xã Đàn 31
    Bảng 2.1: Các trường tham gia nghiên cứu mô tả 42
    Bảng 2.2: Các trường tham gia nghiên cứu can thiệp 43
    Bảng 2.3: Nội dung bảng hỏi tự điền tương ứng từng nhóm tuổi 47
    Bảng 2.4: Thang điểm đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của HSKT .49
    Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học HSKT 51
    Bảng 3.2: Kiến thức về SKSS và TD của HSKT theo các nhóm tuổi .53
    Bảng 3.3: Thái độ về SKSS và TD của HSKT theo các nhóm tuổi .55
    Bảng 3.4: Thực hành về SKSS và TD của HSKT theo các nhóm tuổi 56
    Bảng 3.5: Mức độ trả lời đúng kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành của HSKT 58
    Bảng 3.6: Khác biệt mức độ trả lời đúng theo nhóm tuổi 59
    Bảng 3.7: Khác biệt mức độ trả lời đúng theo giới 60
    Bảng 3.8: Khác biệt mức độ trả lời đúng theo trường học .60
    Bảng 3.9: Khác biệt mức độ trả lời đúng theo khối lớp .61
    Bảng 3.10: Khác biệt mức độ trả lời đúng theo học lực .62
    Bảng 3.11: Khác biệt mức độ trả lời đúng theo mức độ điếc .62
    Bảng 3.12: Khác biệt mức độ trả lời đúng theo khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ cử chỉ trong gia đình . 63
    Bảng 3.13: Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến phân cấp xác định yếu tố chính tác động đến mức độ trả lời đúng của HSKT 64
    Bảng 3.14: Khung logic thực tế chương trình giảng dạy SKSS và TD cho HSKT .91
    Bảng 3.15: So sánh tỷ lệ thay đổi về kiến thức giữa hai nhóm can thiệp và chứng 92
    Bảng 3.16: So sánh tỷ lệ thay đổi về thái độ giữa hai nhóm can thiệp và chứng 94
    Bảng 3.17: So sánh tỷ lệ thay đổi về thực hành giữa hai nhóm can thiệp và chứng .96
    Bảng 3.18: Tỷ lệ HSKT thay đổi mức độ trả lời đúng sau can thiệp của mỗi nhóm 98
    Bảng 3.19: So sánh khả năng trả lời đúng từ 61% bảng hỏi giữa hai nhóm trước và sau can thiệp sự thay đôi giữa hai nhóm bằng kiểm định SPANOVA 101
    Bang 3.21: Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến xác định đóng góp của can thiệp vào sự thay đổi kiến thức, thái độ và hành vi của HSKT103
    Bảng L: Mối tương quan giữa các yếu tố tác động đến kiến thức, thái độ, thực hành của HSKT .188
    Bảng M: Mối tương quan giữa các yếu tố tác động đến sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của HSKT 189

    DANH MỤC HÌNH

    Hình 1.1: Mô hình ICF . 4
    Hình 1.2: Giải phẫu tai . 5
    Hình 1.3: Từ điển ngôn ngữ cử chỉ của Juan Pablo Bonet 19
    Hình 1.4: Trường THCS Xã Đàn, Hà Nội . 32
    Hình 1.5: Một từ trong từ điển ngôn ngữ cử chỉ về SKSS và TD dành cho HSKT 35
    Hình 1.6: Bìa giáo trình hướng dẫn giảng dạy SKSS dành cho HSKT . 36
    Hình 1.7: Bộ giáo trình “Giáo dục giới tính, tình dục và SKSS” kèm theo giáo cụ hỗ trợ giảng dạy 37
    Hình 1.8: Mô hình thông tin, khuyến khích, kỹ năng ứng xử 38
    Hình 1.9: Khung lý thuyết nghiên cứu áp dụng mô hình IMB 39
    Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu can thiệp 44
    PHỤ LỤC A: Cây vấn đề . 156

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 3.1: Phân bổ tỷ lệ HSKT theo nhóm tuổi và khối lớp 52
    Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ trả lời đúng tác dụng của bao cao su 54
    Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ sử dụng BCS đúng cách và Ứng xử đúng khi bị quấy rối 57
    Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trả lời đúng từ 61% câu hỏi trở lên ở 4 nhóm tuổi .59
    Biểu đồ 3.5: Điểm trung bình mức độ trả lời đúng của 6 trường .61
    Biểu đồ 3.6: So sánh sự thay đổi về kiến thức của hai nhóm HSKT sau can thiệp .93
    Biểu đồ 3.7: So sánh sự thay đổi về thái độ của hai nhóm HSKT sau can thiệp .95
    Biểu đồ 3.8: So sánh sự thay đổi về thực hành hai nhóm HSKT sau can thiệp .97
    Biểu đồ 3.9: So sánh tỷ lệ HSKT thay đổi mức độ trả lời đúng giữa hai nhóm 99
    Biểu đồ 3.10: Dự tính xu hướng của giá trị trung bình trước và sau can thiệp (estimate marginal means) .102

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
    BCS Bao cao su
    HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người)
    HSKT Học sinh khiếm thính
    IMB Mô hình thông tin – Khuyến khích – Kỹ năng ứng xử
    NNCC Ngôn ngữ cử chỉ
    QHTD Quan hệ tình dục
    SKSS Sức khỏe sinh sản
    THCS Trung học cơ sở
    TD Tình dục
    TTN Thanh thiếu niên
    VTN Vị thành niên
    UNFPA United Nations Population Fund (Quỹ Dân số Liên hiệp Quốc)
    UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ trẻ em Liên hiệp Quốc)
    WHO World Health Ogarnization (Tổ chức Y tế thế giới)
    WPF World Population Foundation (Quỹ dân số thế giới)


    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Thực trạng về sức khỏe sinh sản người khiếm thính trên thế giới và Việt Nam Theo Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) (2007) Có khoảng 650 triệu người khuyết tật, 250 triệu người khiếm thính trên toàn thế giới và 80% trong số đó đang sống ở các nước có thu nhập thấp. Chỉ có 5 – 10% được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng [138]. Người khiếm thính đang gặp nhiều vấn đề về sức khỏe sinh sản (SKSS) như mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, hay bị xâm hại tình dục v/v.
    Việt Nam đang là một trong các nước có tỷ lệ thanh thiếu niên (TTN) phá thai hàng đầu trên thế giới, số lượng nhiễm mới HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng từng năm, các chương trình giáo dục SKSS và HIV trong nhà trường còn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện [71]. Vì vậy, Bộ Y tế (2000) trong chiến lược Quốc gia đã khẳng định SKSS là một trong các lĩnh vực được nhà nước Việt Nam và cộng đồng đặc biệt quan tâm [8]. Nhiều chính sách, can thiệp được triển khai nhắm tới các vấn đề SKSS của TTN: thiếu kiến thức, kỹ năng sống và có nhiều hành vi nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai phát triển.
    Có chung các vấn đề mà TTN bình thường gặp phải, TTN khiếm thính Việt Nam còn phải chịu đựng những thiệt thòi của riêng mình trong lĩnh vực SKSS. Đó là chưa có các dịch vụ SKSS phù hợp và thân thiện cho người khiếm thính, chưa có các nguồn thông tin chính thống, toàn diện và chuyên biệt (gồm cả giáo dục) cho TTN khiếm thính về SKSS và tình dục (TD), phòng chống HIV, kỹ năng sống, chưa có ngôn ngữ cử chỉ (NNCC) đầy đủ và thống nhất, thiếu sự quan tâm của cộng đồng và xã hội.
    Một chương trình giáo dục chuyên biệt, cung cấp đầy đủ kiến thức và kỹ năng thực hành về SKSS và phòng tránh HIV đang là nhu cầu bức thiết không những của TTN khiếm thính mà cả các bậc phụ huynh, thầy cô giáo và nhà quản lý giáo dục các cấp.

    Vấn đề nghiên cứu giải quyết
    Đáp ứng nhu cầu cơ bản trên cũng như góp phần với chính phủ Việt Nam thực hiện lĩnh vực ưu tiên thứ ba của Khuôn khổ hành động Thiên niên kỷ Biwako, trường THCS Xã Đàn, một trường giáo dục chuyên biệt trẻ khiếm thính tại Hà Nội, đã cùng Quỹ Dân số Thế Giới (WPF) triển khai Dự án “Giáo dục tình dục và sức khoẻ sinh sản bằng ngôn ngữ cử chỉ” từ tháng 4 năm 2007 [17], [135]. Chương trình giáo dục SKSS và TD mà trường thực nghiệm được kỳ vọng có tác động mạnh mẽ và bền vững tới SKSS của học sinh khiếm thính (HSKT). Tuy nhiên để cân nhắc áp dụng trên diện rộng thì chương trình này cần được nghiên cứu đánh giá một cách khoa học trên cơ sở hiểu biết sâu sắc kiến thức, thái độ và thực hành của HSKT về SKSS và TD (tham khảo cây vấn đề tại Phụ lục A).
    Nhắm tới cơ hội quý báu và nhu cầu to lớn được cải thiện tương lai của HSKT nói riêng và người khiếm thính Việt Nam nói chung, tác giả đề xuất thực hiện nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về SKSS và TD của HSKT Việt Nam và hiện trạng giáo dục, thực nghiệm tại trường THCS Xã Đàn, Hà Nội”.

    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh khiếm thính Việt Nam về SKSS và TD.
    2. Mô tả thực trạng giáo dục SKSS và TD tại các trường giáo dục chuyên biệt cho học sinh khiếm thính.
    3. Xác định tác động của thực nghiệm giáo dục về SKSS và TD lên kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh khiếm thính tại THCS Xã Đàn.
     
Đang tải...