Thạc Sĩ Kiến thức sinh thái địa phương trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng của cộng đồng dân tộc thiểu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    1 Mở đầu, lý do nghiên cứu . 3
    2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . 5
    3 Câu hỏi nghiên cứu . 6
    4 Mục tiêu và giới hạn của nghiên cứu 7
    4.1 Mục tiêu nghiên cứu . 7
    4.2 Giới hạn của nghiên cứu . 7
    5 Giả định nghiên cứu 7
    6 Thông tin về địa điểm nghiên cứu . 8
    7 Ph-ơng pháp tiếp cận nghiên cứu và phân tích kiến thức . 10
    8 Kiến thức sinh thái địa ph-ơng về lâm sản ngoài gỗ 15
    8.1 Lâm sản ngoài gỗ ở Buôn Drăng Phôk, trong rừng khộp 15
    8.2 Phân loại tầm quan trọng và nhu cầu sử dụng lâm sản ngoài gỗ trong
    cộng đồng 17
    8.3 Sơ đồ hoá và tạo ra cơ sở dữ liệu của hệ thống kiến thức sinh thái địa
    ph-ơng trong quản lý - sử dụng lâm sản ngoài gỗ (Chai cục - Một loại LSNG quan
    trọng tại cộng đồng nghiên cứu) . 19
    9 ý t-ởng nghiên cứu và khởi x-ớng các thử nghiệm quản lý kinh doanh rừng 27
    10 Kết luận . 29
    11 Tài liệu tham khảo 30
    12 Phụ lục 33
    12.1 Phụ lục 1: Thành viên tham gia cung cấp thông tin/thảo luận 33
    12.2 Phụ lục 2: Kế hoạch nghiên cứu . 34

    21 Mở đầu, lý do nghiên cứu
    Kiến thức sinh thái địa ph-ơng (Local Ecological knowledge – LEK) đóng vai trò
    quan trọng trong phát triển hệ thống canh tác và quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng
    đồng. Từ những hiểu biết sâu sắc và có hệ thống kiến thức không thành văn này sẽ giúp
    cho các nhà kỹ thuật hỗ trợ cho cộng đồng phát triển sản xuất và tổ chức quản lý tài
    nguyên; kế thừa đ-ợc các hiểu biết và kinh nghiệm quý báu đã đ-ợc tích lũy lâu đời
    thông qua tiến trình tồn tại và thích ứng với tự nhiên của các cộng đồng dân tộc.
    Kiến thức và kinh nghiệm của cộng đồng đ-ợc gọi các tên khác nhau nh-:
    - Kiến thức bản địa (IK: Indigenous knowledge): Đây là hệ thống kiến thức của
    nguời dân và cộng đồng trong một khu vực nhất định. Nó bao gồm các kiến
    thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau, của các giới, thế hệ tuổi tác khác nhau.
    - Kiến thức kỹ thuật bản địa (ITK: Indigenous technical knowledge): Nó nằm
    trong phạm trù kiến thức bản địa nh-ng đ-ợc xem xét cụ thể về khía cạnh kỹ
    thuật.
    - Kiến thức địa ph-ơng (LK: Local knowledge): Cũng t-ơng tự nh- kiến thức bản
    địa, nh-ng nó đề cập đến hệ thống kiến thức không chỉ của một cộng đồng dân
    cụ thể mà là một hệ thống kiến thức ở một vùng, địa ph-ơng cụ thể, có thể bao
    hàm sự hòa nhập và giao l-u kiến thức giữa các dân tộc cùng chung sống.

    Hình 1: Nhà nghiên cứu thảo luận với ng-ời dân vể kiến thức
    quản lý lâm sản ngoài gỗ trong rừng khộp
    - Kiến thức sinh thái địa ph-ơng (LEK: Local ecological knowledge): Đây là hệ
    thống kiến thức bao gồm kiến thức bản địa và kiến thức địa ph-ơng, nh-ng
    đ-ợc cụ thể hóa trong khía cạnh liên quan đến sinh thái, đến quản lý và sử dụng
    tài nguyên thiên
    nhiên: rừng, đất
    rừng, nguồn n-ớc.
    Nó phản ảnh những
    kiến thức kinh
    nghiệm của từng
    nhóm cộng đồng
    đang cùng nhau
    sinh sống trong
    từng vùng sinh thái
    nhân văn, đây là hệ
    thống kiến thức kết
    hợp đ-ợc các hiểu
    biết của bên trong
    lẫn bên ngoài, sự
    giao thoa kế thừa
    giữa kinh nghiệm
    của các dân tộc
    3đang chung sống, sự kiểm nghiệm các kỹ thuật mới du nhập và sự thích ứng nó
    với điệu kiện sinh thái địa ph-ơng.

    Nh- vậy có thể thấy rằng:
    - Kiến thức bản địa (IK) khá rộng và lại quá cụ thể cho rừng cộng đồng dân tộc,
    điều này đã hạn chế sự phát triển hệ thống kiến thức này trong điều kiện có sự
    hòa nhập giũa các cộng đồng và sự tiếp cận các kỹ thuật mới
    - Kiến thức kỹ thuật bản địa (ITK) đã cụ thể hóa hơn về khía cạnh kỹ thuật làm
    cơ sở cho phát triển hệ thống quản lý tài nguyên, tuy nhiên vẫn còn giới hạn
    trong khuôn khổ từng dân tộc và hạn chế sự tiếp cận hòa nhập với các hệ thống
    kiến thức khác.
    - Kiến thức địa ph-ơng (LK) đã thể hiện sự học tập và chia sẻ và kế thừa các kiến
    thức giữa các nhóm dân tộc chung sống, tuy nhiên nó cũng đề cập khá rộng ở
    nhiều lĩnh vực khác nhau
    - Kiến thức sinh thái địa ph-ơng (LEK) là sự kết hợp hài hòa giữa các loại kiến
    thức nói trên, kết hợp đ-ợc kiến thức bản địa với hệ thống kiến thức từ bên
    ngoài, của các dân tộc khác đến chung sống; đây là một thực tế của phát triển
    xã hội của các cộng đồng. Ngoài ra nó giới hạn hệ thống kiến thức trong khuôn
    khổ sinh thái, vì vậy đây là hệ thống kiến thức cụ thể nhằm phục vụ cho việc
    quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào các cộng đồng
    đang cùng nhau chung sống.

    Với những đặc điểm đã phân tích trên và với mục tiêu áp dụng kiến thức địa ph-ơng
    để phát triển sản xuất, quản lý tài nguyên, thì việc nghiên cứu kiến thức sinh thái địa
    ph-ơng là cần thiết và đuợc giới hạn rõ ràng cho mục tiêu phát triển kinh tế và bền vững
    về môi tr-ờng; các kiến thức khác cũng cần đụợc nghiên cứu khi mục tiêu của nó ở các
    khía cạnh phát triển văn hóa và xã hội.
    Những thất bại của chuyển giao kỹ thụật một chiều từ ngoài vào, hoặc những hạn
    chế của nó trong thời gian qua là do sự thiếu hiểu biết hoặc xem nhẹ kiến thức sinh thái
    địa ph-ơng; điều này đã làm cho tiến trình quản lý tài nguyên trở nên kém bền vững.
    Với những lý do trên đây, kiến thức sinh thái địa ph-ơng đ-ợc lựa chọn nghiên cứu,
    nhằm bắt đầu cho việc hệ thống hóa các kiến thức và kinh nghiệm của các cộng đồng
    dân tộc ở từng địa ph-ơng và vùng sinh thái, trong đó đi sâu vào khía cạnh sinh thái làm
    cơ sở cho phát triển ph-ơng thức quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng
    đồng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...