Tài liệu Kiến thức nền tảng công nghệ thông tin

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Mit Barbie, 23/4/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ QUỐC PHÒNG
    TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI​


    TÀI LIỆU
    KIẾN THỨC NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
    (Dành cho nhân viên Kỹ thuật CNVT)​

    LƯU HÀNH NỘI BỘ​

    HÀ NỘI, THÁNG 08 NĂM 2011
    LỜI NÓI ĐẦU
    Công nghệ thông tin (CNTT) là hệ thống các tri thức và phương pháp khoa học được thể hiện dưới dạng các công cụ và giải pháp công nghệ thông tin. CNTT bao gồm chủ yếu các máy vi tính, các bộ vi xử lý, mạng viễn thông cùng phần mềm và nội dung thông tin. Chúng được sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, sản xuất và truyền bá thông tin nhằm giúp cho đơn vị khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ tốt mục tiêu phát triển của Tập đoàn, đơn vị. Trong giai đoạn hiện nay, Tập đoàn nói chung và các đơn vị trong Tập đoàn nói riêng đều đã và đang chú trọng tới việc đầu tư phát triển và nâng cấp hệ thống CNTT của đơn vị mình. Với mục đích đào tạo, nâng cao kiến thức về CNTT cho Nhân viên Kỹ thuật Chi nhánh, bảo đảm cho các đồng chí có những kiến thức cơ bản về CNTT có thể vận dụng vào các công việc hằng ngày, và cũng có thể dựa trên những kiến thức cơ bản này, nhân viên có thể tự đọc và nâng cao trình độ chuyên môn về lĩnh vực CNTT. Do vậy, tài liệu này có những khái niệm rất cơ bản về cấu trúc mạng, hệ điều hành, và bảo mật máy tính.
    Tài liệu gồm 3 chương, với các nội dung sau:
    Chương I: Giới thiệu các khái niệm cơ bản và các mô hình trong hệ thống mạng máy tính (OSI và TCP/IP). Giới thiệu các kết nối và quản trị mạng máy tính
    Chương II: Giới thiệu tổng quan về các hệ điều hành phổ biến và và giới thiệu một số phần mềm tương thích với hệ điều hành Ubuntu và Windows. Đưa ra một số lỗi thường gặp và cách xử lý.
    Chương III: Giới thiệu về an toàn thông tin. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
    nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng chí Lãnh đạo các cấp và đồng nghiệp để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.
    Trân trọng cảm ơn!
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH. 2
    I. Các khái niệm cơ bản và các mô hình trong hệ thống mạng máy tính . 2
    1. Một số khái niệm. . 2
    2. Mô hình liên kết các hệ thống mở (OSI) 3
    2.1 Lớp ứng dụng (Application layer – lớp 7) 4
    2.2 Lớp trình bày (Presentation layer – lớp 6) . 4
    2.3 Lớp phiên (Session layer – lớp 5) 4
    2.4 Lớp truyền tải (TransPort layer – lớp 4) 4
    2.5 Lớp mạng (Network layer – lớp 3) . 4
    2.6 Lớp liên kết dữ liệu (Data link layer – lớp 2) 4
    2.7 Lớp vật lý (Phisical layer – lớp 1) . 4
    3. Mô hình giao thức TCP/IP . 5
    3.1. Lớp truy nhập mạng (Network Access) . 7
    3.2. Lớp Internet (Internet) 8
    3.3. Lớp truyền tải (Transport) 11
    3.4. Lớp ứng dụng (Application) . 13
    II. Kết nối và quản trị mạng máy tính . 14
    1.Cấu trúc mạng . 14
    1.1 Cấu trúc Dạng Star 14
    1.2. Dạng Bus 14
    1.3. Dạng Ring 15
    1.4. Dạng Mesh . 15
    2. Các thiết bị sử dụng trong mạng LAN . 15
    2.1 Các thiết bị mạng 16
    2.2 Các phương tiện truyền dẫn . 21
    3. Các mô hình mạng 22
    3.1 Mạng Peer-to-peer 22
    3.2 Mạng Client-to-Server 23
    4 Các dịch vụ sử dụng trong LAN . 23
    4.1 Dịch vụ DNS 23
    4.2 Dịch vụ DHCP . 24
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH . 25
    I. Giới thiệu hệ điều hành. . 25
    1. Tổng quan hệ điều hành 25
    2. Giới thiệu một số hệ điều hành. . 26
    II. Hệ điều hành Window 26
    1. Giới thiệu . 26
    2. Phân loại hệ điều hành Windows 26
    3. Các phiên bản phân phối của hệ điều hành Windows: 27
    Dưới đây là các phên bản hiện hành: . 27
    III. Hệ điều hành Ubuntu. . 28
    1. Giới thiệu: . 28
    2. Phân loại hệ điều hành Ubuntu: . 28
    3. Các phiên bản phân phối của hệ điều hành Ubuntu . 28
    CHƯƠNG III: AN TOÀN THÔNG TIN 30
    I. Tổng quan về an toàn thông tin 30
    1. Khái niệm an toàn thông tin 30
    2. Các đặc trưng an toàn thông tin . 30
    3. Các biện pháp phát hiện hệ thống bị tấn công . 30
    II. Một số kiểu tấn công mạng phổ biến 31
    1. Tấn công trực tiếp 31
    2. Kỹ thuật đánh lừa, Social Engineering 31
    3. Kỹ thuật tấn công vào vùng ẩn 31
    4. Tấn công vào các lỗ hổng bảo mật 31
    5. Khai thác tình trạng tràn bộ đệm . 31
    6. Nghe trộm 31
    7. Kỹ thuật giả mạo địa chỉ 32
    8. Kỹ thuật chèn mã lệnh . 32
    9. Tấn công vào hệ thống có cấu hình không an toàn 32
    10. Tấn công dùng Cookies . 32
    11. Can thiệp vào tham số trên URL . 32
    12. Vô hiệu hóa dịch vụ . 32
    III. Giải pháp đảm bảo an toàn thông tin . 32
    1. Hệ thống Antivirus, AntiSpyware . 32
    2. Hệ thống Backup và Restore . 33
    3. Cập nhật các bản vá lỗi cho OS, DB, Webserver 33
    4. Hệ thống Firewall 33
    5. Yếu tố con người . 33
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...