Tiểu Luận Kiểm tra nội bộ trong doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC



    LỜI MỞ ĐẦU I

    MỤC LỤC II

    PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA 1

    1.1. Chức năng kiểm tra 1

    1.1.1. Kiểm tra là gì? 1

    1.1.2. Mục đích kiểm tra 1

    1.1.3. Tác dụng cua kiểm tra 1

    1.1.4. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra 1

    1.1.5. Quy trình kiểm tra 2

    1.2 .Các hình thức thực hiện chức năng kiểm tra 2

    1.2.1. Kiểm tra dự phòng 2

    1.2.2. Kiểm tra hiện hành 2

    1.2.3. Kiểm tra thông tin phản hồi 2

    1.2.4. Kiểm tra trọng yếu 3

    1.2.5. Kiểm tra hành vi 3

    1.2.5.1. Nội dung kiểm tra hành vi 3

    1.2.5.2. Những hình thức kiểm tra quản lý trực tiếp 3

    1.5.2.3. Những hình thức thay thế cho kiểm tra trực tiếp 3

    PHẦN II: NỘI DUNG VỀ KIỂM TRA NỘI BỘ 4

    1.3. Hệ thống kiểm tra nội bộ trong doanh nghiệp và tổ chức 4

    1.3.1. Định nghĩa kiểm tra nội bộ? 4

    1.3.2. Hệ thống kiểm tra nội bô hoạt động ra sao? 4

    1.3.3. Những dấu hiệu bất ổn của việc kiểm tra nội bộ 5

    1.4. Các thành phần hệ thống kiểm tra nội bộ 7

    1.4.1. Môi trường kiểm tra 7

    1.4.2. Đánh giá rủi ro 8

    1.4.3. Những hoạt động kiểm tra 8

    1.4.4. Thông tin và trao đổi thông tin 9

    1.4.5. Giám sát và thẩm định 9

    PHẦN III: SỰ HIỆU QUẢ CỦA KIỂM TRA NỘI BỘ 11

    1.5. Để hệ thống kiểm tra nội bộ thực sự có hiệu quả 11

    1.6.Làm thế nào để kiểm tra nội bộ hiệu quả? 12

    1.7 .Ý nghĩa của việc kiểm tra nội bộ. 12

    KẾT LUẬN 14

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 15


    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong một tổ chức bất kỳ, sự thống nhất và xung đột quyền lợi chung - quyền lợi riêng của người sử dụng lao động với người lao động luôn tồn tại song hành. Nếu không có hệ thống kiểm soát nội bộ, làm thế nào để người lao động không vì quyền lợi riêng của mình mà làm những điều thiệt hại đến lợi ích chung của toàn tổ chức, của người sử đụng lao động? Làm sao quản lý được các rủi ro? Làm thế nào có thề phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp dưới một cách chính xác, khoa học chứ không phải chỉ dựa trên sự tin tưởng cảm tính?

    Mục đích của việc kiểm tra này giúp hệ thống kiểm tra vững mạnh hơn sẽ đem lại cho tổ chức nhiều lợi ích; kiểm tra nội bộ được thiết lập giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu lợi nhuận đã đề ra; kiểm tra sẽ giúp cho các nhà quản trị sẽ ứng phó kịp thời với những thay đổi trong kinh tế và môi trường cạnh tranh; tăng cương tính hiệu quả của hoạt động trong doanh nghiệp.

    Nội dung của đề tài gồm 3 phần chính :

    Phần I Khái quát về kiểm tra

    Phần II Nội dung về kiểm tra nội bộ

    Phần III Sự hiệu quả của kiểm tra nội bộ


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...