Tiểu Luận kiểm tra đánh giá và cách xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử lớp 5 nhằm nâng cao hiệu quả của vi

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]PHẦN MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.
    [/TD]
    [TD]Lý do chọn đề tài
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.
    [/TD]
    [TD]Mục đích nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.
    [/TD]
    [TD]Đối tượng và khách thể nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.
    [/TD]
    [TD]Nhiệm vụ nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VI.
    [/TD]
    [TD]Phạm vi nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VII.
    [/TD]
    [TD]Giả thuyết khoa học
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]PHẦN NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1
    [/TD]
    [TD]Một số vấn đề chung đánh giá môn tiếng Lịch sử ở Tiểu học
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.
    [/TD]
    [TD]Quan niệm về đánh giá
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.
    [/TD]
    [TD]Mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá môn Lịch Sử
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.
    [/TD]
    [TD]Tiêu chí đánh giá kết quả học tập
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.
    [/TD]
    [TD]Lĩnh vực đánh giá
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V.
    [/TD]
    [TD]Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử hiện nay
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VI.
    [/TD]
    [TD]Đổi mới công cụ đánh giá
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm trắc nghiệm và trắc nghiệm khách quan
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.
    [/TD]
    [TD]Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.
    [/TD]
    [TD]Kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2.
    [/TD]
    [TD]Bộ đề trắc nghiệm khách quan môn Lịch Sử lớp 5[/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.
    [/TD]
    [TD]Căn cứ xây dựng câu hỏi
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.
    [/TD]
    [TD]Mục tiêu xây dựng bộ trắc nghiệm
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.
    [/TD]
    [TD]Cấu trúc bộ đề trắc nghiệm
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.
    [/TD]
    [TD]Bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử lớp 5
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V.
    [/TD]
    [TD]Đáp án và biểu điểm
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]PHẦN KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    PHẦN MỞ ĐẦU
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cho nên yêu cầu về nguồn nhân lực ngày càng nhiều và phải có tay nghề cao. Chính sự thay đổi đó, đòi hỏi ngành Giáo dục&Đào tạo cũng phải có cái nhìn toàn diện, để cung cấp cho xã hội một đội ngũ lao động mới, có đầy đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngành Giáo dục & Đào tạo cần đổi mới về mục tiêu giáo dục.
    Khi mục tiêu giáo dục thay đổi thì nội dung giáo dục cũng thay đổi và nội dung giáo dục thay đổi thì cần có những phương pháp giáo dục phù hợp. Bởi vì, nội dung giáo dục được thể hiện trong chương trình đào tạo là sự cụ thể hóa của mục tiêu, còn phương pháp được thể hiện trong cách thức dạy học. Song làm thế nào để biết được mục tiêu đặt ra đã đạt được hay chưa, và đã đạt được ở mức độ nào trong từng bước đi của quá trình đổi mới? Phải làm gì để thực hiện mục tiêu đặt ra nhưng chưa đạt trong quá trình thực hiện? Cần phải có cách thức đánh giá thích ứng với việc thực hiện mục tiêu mới. Vì vậy đổi mới hoạt động đánh giá giáo dục là hệ quả của sự đổi mới mục tiêu, và cũng là hoạt động quản lý nhằm góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu.
    Hiện nay, chúng ta đang thực hiện chương trình dạy học 2000, nhằm đáp ứng yêu cầu mới về nguồn nhân lực. Phương pháp giáo dục mới đang được triển khai thực hiện ở hầu khắp các nội dung giáo dục và của từng môn học và từng hoạt động trong các trường trên toàn quốc. Do đó, đánh giá giáo dục cũng cần phải triển khai ở trong các hoạt động dạy học.
    Đánh giá giáo dục là một hoạt động chuyên môn trong quá trình dạy học, trong đó việc đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử ở Tiểu học cũng là một bộ phận trong quá trình đó. Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử cần phải thực hiện đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ. Tuy nhiên, trong giới hạn đề tài này chúng tôi chỉ đưa ra công cụ đánh giá mới. Cách xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử lớp 5 ở học kì I
    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUNghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá và cách xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử lớp 5 nhằm nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Lịch Sử, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục đề ra.
    III. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...