Luận Văn Kiểm tra an toàn, hiệu lực và độ dài miễn dịch của vắc xin vô hoạt xuất huyết thỏ

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Chương 1. MỞ ĐẦU
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
    1.2.1. Mục đích
    1.2.2. Yêu cầu

    Chương 2. TỔNG QUAN
    2.1. BỆNH XUẤT HUYẾT THỎ
    2.1.1. Khái niệm
    2.1.2. Lịch sử và phân bố địa lý
    2.1.2.1. Lịch sử bệnh
    2.1.2.2. Tình hình nhiễm bệnh trên thế giới
    2.1.2.3. Tình hình nhiễm bệnh ở Việt Nam
    2.1.3. Căn bệnh
    2.1.3.1. Đặc điểm hình thái và cấu trúc
    2.1.3.2. Đặc điểm nuôi cấy và phân lập
    2.1.3.3. Sức đề kháng của virus
    2.1.4. Truyền nhiễm học
    2.1.4.1. Loài vật mắc bệnh
    2.1.4.2. Chất chứa mầm bệnh
    2.1.4.3. Đường xâm nhập
    2.1.4.4. Cách sinh bệnh
    2.1.4.5. Cách thức lan truyền
    2.1.5. Triệu chứng học
    2.1.5.1. Thể quá cấp
    2.1.5.2. Thể cấp và bán cấp tính
    2.1.5.3. Thể mãn tính
    2.1.6. Bệnh tích
    2.1.6.1. Bệnh tích đại thể
    2.1.6.2. Bệnh tích vi thể
    2.1.7. Các phương pháp chẩn đoán
    2.1.7.1. Chẩn đoán lâm sàng
    2.1.7.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
    2.1.8. Các biện pháp phòng bệnh
    2.1.8.1. Khi chưa có dịch xảy ra
    2.1.8.2. Khi có dịch xảy ra
    2.2. MIỄN DỊCH VÀ VẮC XIN PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT THỎ
    2.2.1. Miễn dịch trong bệnh xuất huyết thỏ
    2.2.1.1. Miễn dịch dịch thể
    2.2.1.2. Miễn dịch tế bào
    2.2.2. Vắc xin phòng bệnh xuất huyết thỏ
    2.2.2.1. Vắc xin và nguyên lý tác dụng
    2.2.2.2. Phương pháp sản xuất vắc xin vô hoạt xuất huyết thỏ (theo OIE, 2000)
    2.2.2.3. Những điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin
    2.2.2.4. Những công trình nghiên cứu về vắc xin xuất huyết thỏ

    Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
    3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
    3.2. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
    3.3. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
    3.3.1. Vật liệu thí nghiệm
    3.3.2. Thiết bị và dụng cụ
    3.4. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
    3.4.1. Kiểm tra vô trùng, an toàn và hiệu lực của vắc xin
    3.4.1.1. Kiểm tra vô trùng
    3.4.1.2. Kiểm tra an toàn
    3.4.1.3. Kiểm tra hiệu lực
    3.4.1.4. Phương pháp kiểm tra kháng thể trên thỏ
    (1) Phương pháp ngưng kết hồng cầu HA (theo OIE, 2000)
    (2) Phương pháp ngăn trở ngưng kết hồng cầu HI (theo OIE, 2000)
    3.4.2. Kiểm tra độ dài miễn dịch 1 lô vắc xin trong 4 tháng
    3.4.3. Kiểm tra hiệu lực của 1 lô vắc xin sau khi bảo quản ở 2 - 8oC trong 3 và 6 tháng
    3.4.4. Kiểm tra hiệu lực của vắc xin sau khi để ở nhiệt độ phòng (25 – 30oC) trong 1, 2, 3 ngày
    3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    4.1. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÔ TRÙNG, AN TOÀN VÀ HIỆU LỰC CỦA 3 LÔ VẮC XIN XUẤT HUYẾT THỎ
    4.1.1. Kết quả kiểm tra vô trùng
    4.1.2. Kết quả kiểm tra an toàn
    4.1.3. Kết quả kiểm tra hiệu lực
    4.2. KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ DÀI MIỄN DỊCH
    4.3. KẾT QUẢ KIỂM TRA HIỆU LỰC CỦA VẮC XIN SAU KHI BẢO QUẢN Ở 2 - 8oC TRONG 3 VÀ 6 THÁNG

    4.4. KẾT QUẢ KIỂM TRA HIỆU LỰC CỦA VẮC XIN SAU KHI ĐỂ Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNG (25 - 30oC) TRONG 1, 2 VÀ 3 NGÀY


    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    5.1. KẾT LUẬN
    5.2. ĐỀ NGHỊ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     
Đang tải...